Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) n + 7 = n + 2 + 5 chia hết cho n + 2
=> 5 chia hết cho n + 2 thì n+7 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc tập cộng trừ 1, cộng trừ 5
kẻ bảng => n = -1; -3; 3; -7
b) n+1 là bội của n-5
=> n+1 chia hết cho n-5
=> n-5 + 6 chia hết cho n-5
=> Để n+1 chia hết cho n-5 thì 6 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc tập cộng trừ 1; 2; 3; 6
kẻ bảng => n = 6; 4; 7; 3; 8; 2; 11; -1
a)Ta có: (n+7)\(⋮\)(n+2)
\(\Rightarrow\) (n+2+5)\(⋮\)(n+2)
Mà: (n+2)\(⋮\) (n+2)
\(\Rightarrow\) 5\(⋮\)(n+2)
\(\Rightarrow\) n+2\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}
\(\Rightarrow\) n\(\in\){-1;-3;3;-7}
a) bn tự lm
b) n + 2 chia hết cho n2 + 1
=> n.(n + 2) chia hết cho n2 + 1
=> n2 + 2n chia hết cho n2 + 1
=> n2 + 1 + 2n - 1 chia hết cho n2 + 1
Do n2 + 1 chia hết cho n2 + 1 => 2n - 1 chia hết cho n2 + 1 (1)
Lại có: n + 2 chia hết cho n2 + 1 (theo đề bài)
=> 2.(n + 2) chia hết cho n2 + 1
=> 2n + 4 chia hết cho n2 + 1 (2)
Từ (1) và (2) => (2n + 4) - (2n - 1) chia hết cho n2 + 1
=> 2n + 4 - 2n + 1 chia hết cho n2 + 1
=> 5 chia hết cho n2 + 1
Mà \(n\in N\) nên \(n^2+1\ge1\)
\(\Rightarrow n^2+1\in\left\{1;5\right\}\)
\(\Rightarrow n^2\in\left\{0;4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)
Thử lại ta thấy trường hợp n = 2 không thỏa mãn
Vậy n = 0
c) bn tự lm
Giải thích các bước giải:
3n+5⋮n+2
⇔3n+6−1⋮n+2
⇔3(n+2)−1⋮n+2
⇔−1⋮n+21)
⇔n+2∈Ư(−1)
⇔n+2∈{−1;1}
⇔n∈{−3;−1}
Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn
⇔n∈{−3;−1}⇔n∈{-3;-1}
Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn
Gọi b là ước nguyên tố của \(\frac{2n-1}{3n+2}\)
\(2n-1 \vdots b\)
\(3n+2 \vdots b\)
\(=> 6n - 3 \vdots b\)
\(=> 6n + 4 \vdots b\)
\(=> (6n+4) -(6n-3) \vdots b = 6n - 4 - 6n-3 = 7 \vdots b\)
\(b\) là nguyên tố nên \(b=7\)
Ta có : \(3n + 2\vdots 7 => (3n+2-14) \vdots 7 => (3n - 12)\vdots 7 = (3n - 3.4)\vdots 7 = 3(n-4) \vdots 7\)
\(=> n-4 \vdots 7\)
\(=> n-4 = 7k => n = 7k + 4\)
Vậy để a là phân số tối giản \(n = 7k + 4\)
Chắc olm lỗi nên có 1 phần bị khuất mình viết lại vào nhé
Ta có :
2n - 1 chia hết cho b
3n + 2 chia hết cho b
=> 6n - 3 chia hết cho b
=> 6n + 4 chia hết cho b
=> 6n + 4 - (6n - 3) = 6n + 4 - 6n + 3 = 7 chia hết cho b
Vì b là nguyên tố nên b = 7
Ta có :
3n + 2 chia hết cho 7 => 3n + 2 - 14 = 3n - 12 chia hết cho 7 ( hai số chia hết cho 7 thì hiệu chúng chia hết cho 7)
3n - 12 = 3n - 3.4 = 3.(n-4) chia hết cho 7 ( tính chất phân phối của phép nhân)
=> n - 4 chia hết cho 7
=> n - 4 = 7.k
n = 7k + 4
Vậy để a là phân số tối giản thì n = 7k + 4
Ta có: 3n+16 = 3n+3.4+4
= 3.(n+4)+4
Vì n+4 chia hết cho n+4 => 3.(n+4) cũng chia hết cho n+4
=> 4 chia hết cho n+4 hay n+4 là Ư(4)={1;2;4}
Ta có bảng sau:
n+4 n
1 -3
2 -2
4 0
Mà n là số tự nhiên nên n=0 ( thỏa mãn)
Vậy n = 0
_HT_
Theo bài ra ta có : \(\frac{3n+7}{n+1}=\frac{3n+3}{n+1}+\frac{4}{n+1}=3+\frac{4}{n+1}\)
3n+7 thuộc B(n+1)<=>\(\frac{3n+7}{n+1}\)là số tự nhiên<=>\(\frac{4}{n+1}\)là số tự nhiên<=>n+1 thuộc Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}
Tiếp thì bn tự thay n+1 vào là ra
3n +7 là bội của n+1
suy ra 3n+7 chia hết cho n+1
suy ra 3(n+1)+4 chia hết cho n+1
suy ra 4 chia hết cho n+1
suy ra n+1 thuộc Ư(10)=(1,2,4)
suy ra n thuộc (0,1,3)