Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 ) Vì số nguyên tố chỉ có 2 ước tự nhiên là 1 và chính nó
Để \(\left(n+3\right)\left(n+1\right)\)là nguyên tố
\(\Rightarrow n+1=1,n+3\)là số nguyên tố do \(n+3>n+1\)
\(n=0\Rightarrow\left(n+3\right)\left(n+1\right)=3\)
\(\Rightarrow n=0\)( chọn )
2 ) Tổng 7a5 + 8b4 chia hết cho 9 nên 7 + a + 5 + 8 + b + 4 \(⋮\) 9 , tức là :
24 + a + b \(⋮\) 9 . Suy ra a + b \(\in\){ 3 ; 12 } .
Ta có a + b > 3 ( vì a – b = 6 ) nên a + b = 12 .
Từ a + b = 12 và a – b = 6 , ta có a = ( 12 + 6 ) : 2 = 9
Suy ra b = 3 .
Thử lại : 795 + 834 = 1629 chia hết cho 9 .
- Với n = 0 thì n(n+1)(n + 2) = 0 nên \(\frac{0}{2}+1=1\), ko phải là số nguyên tố
- Với n = 1 thì n + 1 = 2 ; n + 2 = 3. Khi đó \(\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{2}+1=\frac{1.2.3}{2}+1=4\), không phải số nguyên tố
- Với n = 2 thì n + 1 = 3 ; n + 2 = 4.Khi đó \(\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{6}+1=\frac{2.3.4}{6}+1=5\), là số nguyên tố
- Với n = 3 thì n + 1 = 4 ; n + 2 = 5.Khi đó \(\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{6}+1=\frac{3.4.5}{6}+1=11\), là số nguyên tố
- Với n \(\ge\) 4 thì n + 1 \(\ge\) 5 ; n + 2 \(\ge\) 6. Khi đó \(\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{6}+1\ge\frac{4.5.6}{6}+1=21\)
, luôn là hợp số.
Vậy chỉ có kết quả là 5 và 11 là thỏa mãn.
thì bạn phải chỉ rõ, lí luận chứ lỡ đâu cũng trong muôn vàn số vẫn có trường hợp đặc biệt
A = n^2 . 3n là số nguyên tố .
Mình nói thật là bài này nó rất là phi thường
A = n^2 . 3 . n = n^3 . 3
Vậy A có các ước là 1 ; 3 ; n ; n^2 ; n^3 ; ...
Vậy làm sao có n để A là số nguyên tố được .
Cho phân số \(A=\frac{2n+8}{n+1}\)(n \(\varepsilon\)N) . Tìm các số tự nhiên n để A là số nguyên tố.
để A là số nguyên tố thì phải đảm bảo A thuộc N
để A thuộc N
=> 2n + 8 chia hết cho n + 1
=> 2.(n + 1) + 6 chia hết cho n+ 1
=> 6 chia hết cho n +1
=> n+ 1 \(\in\) Ư(6 ) = {1;2;3;6}
=> n+1 =1 => n = 0
n+1 = 2 => n = 1 (snt)
n+1 =3 => n = 2 (sgt)
n + 1 = 6 => n = 5 (snt)
=> n = {1;2;5}
a, (n+1)(n+3) là SNT <=> 1 ts = 1; ts còn lại là SNT.
TH1: n+1=1 => n=0 => n+3=3 (t/m)
TH2: n+3=1 => n=-2 => n+1=-1 (không t/m)
=> n=0.
b, A không tối giản => ƯCLN(n+3;n-5) >1
=> ƯCLN(8;n-5) >1 => n-5 chẵn => n lẻ.
Để A là số nguyên thì 7 phải chia hết cho (n + 2) \(\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
+ Với n + 2 = 1 => n = -1
+ Với n + 2 = -1 => n = -3
+ Với n + 2 = 7 => n = 5
+ Với n + 2 = -7 => n = -9
Vậy n = {-1;-3;5;-9} thì A là số nguyên
Để n + 2 là số nguyên thì
\(n+2\inƯ\left(7\right)\)
\(\Rightarrow n+2=\left\{-1;1;-7;7\right\}\)
\(\Rightarrow n+2=-1\Rightarrow n=-3\)
\(\Rightarrow n+2=1\Rightarrow n=-1\)
\(\Rightarrow n+2=7\Rightarrow n=5\)
\(\Rightarrow n+2=-7\Rightarrow n=-9\)
2n-7 . 7 là số nguyên tố
2n - 7 = 2 = 20
n - 7 = 0 => n = 7