K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2018

1)2n+5-2n-1

=>4 chia hết cho 2n-1

ước của 4 là 1 2 4

2n-1=1=>n=.....

tiếp với 2 và 4 nhé

26 tháng 12 2019

\(\frac{2n-3}{n+1}=\frac{2n+2-5}{n+1}=2-\frac{5}{n+1}\)

 2n-3 chia hết cho n+1\(\Leftrightarrow\)n+1\(\in\)Ư(5)

                                                     \(\Rightarrow\)n+1\(\in\){1;5}

                           

n+115
n04

            Vậy n\(\in\){0;4}

26 tháng 12 2019

Trl :

\(2n-3⋮n+1\Rightarrow2n+1+2⋮n+1\)

ta thấy \(2n+1⋮n+1\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Với \(n+1=1\Rightarrow n=0\)( TM )

       \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)( loại )

       \(n+1=2\Rightarrow n=1\)( TM )

       \(n+1=-2\Rightarrow n=-3\)( loại )

Vậy \(n\in\left\{0;1\right\}\)

5 tháng 12 2018

\(2n-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+1+2⋮n+1\)

mà \(2n+1⋮n+1\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

với : n + 1  = 1 => n = 0 ( TM ) 

       n + 1 = -1 => n = -2 ( loại ) 

      n + 1 = 2 => n = 1 ( TM ) 

     n + 1 = -2 => n = -3 ( loại ) 

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

14 tháng 8 2016

a,ta có :n+4chia hết n+3

          n+3+1 chia hết n+3

          mà n+3 chia hết n+3

suy ra 1 chia hết n+3

n+3 thuộc{1,-1}

n+3=1                                  n+3= -1

n    =1-3                               n    = -1 -3

n     = -2(loại )                     n     = -4

vậy n thuộc tập rỗng

14 tháng 8 2016

Bạn đăng từng bài 1 thui chứ nếu bạn đăng nhìu như thế này thì khó có ai có thể trả lời hết được bạn ạ

30 tháng 9 2015

5n+13 chia het cho n

=>13 chia het cho n

=>n thuoc Ư cua 13

Ư(13)=1;-1;13;-13

vậy n=1;-1;13;-13

8 tháng 5 2015

\(2n+7=\left(n+3\right)+\left(n+4\right)=\left(n+3\right)+\left(n+3\right)+1\)

\(Ta\) \(Co\)\(:\) \(\frac{\left(n+3\right)+\left(n+3\right)+1}{n+3}\)\(=2+\frac{1}{n+3}\)

\(De\) \(\left(2n+7\right)^._:\left(n+3\right)\) \(=>\)\(1chia\vec{ }het\vec{ }cho\vec{ }n+3\)

=>n+3 \(\in U_{\left(1\right)}\)

ta co : \(U_{\left(1\right)}\in\left(1;-1\right)\)

ta co bang :

n+31-1
n-2   -4     

vi n \(\in\)N

=>n khong co gia tri