Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n + 6 chia hết cho n
Do n chia hết cho n => 6 chia hết cho n
Mà n thuộc N => \(n\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
15 chia hết cho 2n + 1
Mà 2n + 1 là số lẻ; \(n\in N\)nên \(2n+1\ge1\)=> \(2n+1\in\left\{1;3;5;15\right\}\)
=> \(2n\in\left\{0;2;4;14\right\}\)
=> \(n\in\left\{0;1;2;7\right\}\)
n+6 chi het cho n
Do n chia het cho n =>6 chia het cho n
Ma n thuoc N=>nE{1;2;3;6}
15 chia het cho 2n+1
Mà 2n+1 là số lẻ:n E N nen 2n + 1>_ 1 => 2n +1 E { 1;3;5;15 }
=> 2n E { 0;2;4;14 }
=> n E { 0;1;2;7 }
Câu 1:
=>n(n+1)=1275
=>n^2+n-1275=0
=>\(n\in\varnothing\)
Câu 2:
a: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)
=>6n+3-6n-2 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>ƯC(2n+1;3n+1)={1;-1}
b: Gọi d=ƯCLN(7n+10;5n+7)
=>35n+50-35n-49 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau
a, Tìm n thuộc Z, biết n+2 chia hết cho n-1 - Nguyễn Thủy Tiên