Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)2n+5-2n-1
=>4 chia hết cho 2n-1
ước của 4 là 1 2 4
2n-1=1=>n=.....
tiếp với 2 và 4 nhé
Tham khảo
Ta có : n+5=(n+1)+4.n+5=(n+1)+4.
Khi đó ta có: (n+5):(n+1)=n+1n+1+4n+1=1+4n+1(n+5):(n+1)=n+1n+1+4n+1=1+4n+1.
Để n + 5 chia hết cho n + 1 thì ta phải có 4 chia hết cho n + 1, từ đó suy ra n+1∈U(4).n+1∈U(4).
U(4)={−4;−2;−1; 1; 2; 4}.U(4)={−4;−2;−1; 1; 2; 4}.
Ta có bảng sau:
Vì n là số tự nhiên nên n∈ { 0;1; 3 } n∈ { 0;1; 3 } .
Vậy để n + 5 chia hết cho n + 1 thì n∈ { 0;1; 3 } n∈ { 0;1; 3 } .
a) Ta có: n+5 chia hết cho n+1
=>n+1+4 chia hết cho n+1
Do đó n+1 phải là ước của 4.
Ư(4)={+-1;+-2;+-4}
=> n=0;-2;1;-3;3;-5
b) Làm tương tự
Ta có: 2n+5=2n+1+4
Vì n+1 chia hết cho n+1
=>( 2n+1)+4 chia hết cho n+1
vì ( 2n+1)+4 chia hết cho n+1 nên 4 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(4)
mà Ư(4) = \(\left\{1;2;4\right\}\)
Ta có bảng sau:
n+1 1 2 4 |
n 0 1 3 |
=>n thuộc \(\left\{0;1;3\right\}\)
Vậy n thuộc \(\left\{0;1;3\right\}\)
mấy phần mink in đậm thì bạn dùng kí tự nhé tại mink ko ấn được
hình như bn hc đội tuyển toán à?
a) ta có: 4n + 5 chia hết cho n
mà 4n chia hết cho n
=> 5 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(5)={1;5} ( n là STN)
b) ta có: n + 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 + 4 chia hết cho n + 1
mà n + 1 chia hết cho n + 1
=> 4 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
...
bn tự xét nha
c) ta có: 3n + 4 chia hết cho n - 1
=> 3n - 3 + 7 chia hết cho n -1
3.(n-1) + 7 chia hết cho n -1
...
Ta có n + 5 = ( n - 1 ) + 6
Để ( n -1 ) + 6 chia hết n - 1
=> n - 1 thuộc Ư (6) = { - 6 ; -3; -2; -1 ;1; 2 ;3 ;6}
=> n thuộc { -5 ; -2; -1; 0 ; 2 ; 3; 4 ; 7}
\(n+5⋮n-1\)=>\(\left(n+5\right)-\left(n-1\right)⋮n-1\) =>\(6⋮n-1\)
Xét từng TH ra là xong