K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2018

a/ Ta có 3x. 5x+3 có 10 ước nên (x+1)(x+4) = 10 --> x = 1 --> n = 3. 625 = 1875

b/ và c/ bạn làm tương tự nhé

Câu 1: B

Câu 2: B

Câu 1:

 Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

Tick nha !!!

3 tháng 1 2016

TỰ LÀM ĐI TỚ BIT NHƯNG DÀI DÒNG LẮM

các bạn ơi trả lời giúp mình đi mà , mai kiểm tra bài rùi . Bạn nào làm được mình tích đúng cho.

29 tháng 10 2018

7 tháng 8 2018

a, 103a+1 => 3a+1 ∈ Ư(10) => 3a+1 ∈ {1;2;5;10} => a ∈ { 0 ; 1 3 ; 4 3 ; 3 }. Vì a ∈ N, a ∈ {0;3}

b, a+6a+1 => a+1+5 ⋮ a+1 => 5a+1 => a+1 ∈ Ư(5) =>  a+1 ∈ {1;5} => a ∈ {0;4}

c, 3a+72a+3 => 2.(3a+7) - 3(2a+3)2a+3 => 52a+3 => 2a+3 ∈ Ư(5)

=> 2a+3 ∈ {1;5} => a = 1

d, 6a+112a+3 => 3.(2a+3)+2 ⋮ 2a+3 => 2 ⋮ 2a+3 => 2a+3 ∈ Ư(2)

=> 2a+3 ∈ {1;2} => a ∈ ∅

26 tháng 11 2021

Còn câu d nữa bn ơi

30 tháng 9 2015

A=3+3^2+3^3+...+3^100

=>3A=3^2+3^3+3^4+...+3^101

=>3A-A=2A=3^101-3

mà 2A+3=3^n

=>3^101-3+3=3^n

=>3^n=3^101

=>n=101

a) \(Ư\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Để (a+2) là ước của 7:

<=> nếu: a+2= 1 => a= -1

Nếu: a+2=-1 => a=-3

Nếu: a+2= 7 => a= 5

Nếu: a+2=-7 => a=-9

Vậy để a+2 là ước của 7 thì a+2 thuộc tập hợp các số \(\left\{-9;-3;-1;5\right\}\)

b) \(Ư\left(-10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Để 2a là ước của -10:

<=> Nếu: 2a=1 => a= 1/2 (loại)

Nếu: 2a= -1 => a= -1/2 (loại)

Nếu: 2a=2 => a=1 (nhận)

Nếu: 2a= -2 => a= -1 (Nhận)

Nếu : 2a= 5 => a= 5/2 (loại)

Nếu: 2a=-5 => a= -5/2 (loại)

Nếu: 2a=10 => a=5 (nhận)

Nếu: 2a= -10 => a=-5 (nhận)

Vậy : Các số nguyên a thỏa mãn 2a là ước của -10 thuộc tập hợp các số: \(\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

10 tháng 2 2020

a, Ta có : \(a+2\inƯ_{\left(7\right)}\)

=> \(a+2\in\left\{1,-1,7,-7\right\}\)

=> \(a\in\left\{-1,-3,5,-9\right\}\)

Vậy \(a\in\left\{-1,-3,5,-9\right\}\) .

b, Ta có : \(2a\inƯ_{\left(10\right)}\)

=> \(2a\in\left\{1,-1,2,-2,5,-5,10,-10\right\}\)

=> \(a\in\left\{\frac{1}{2},-\frac{1}{2},1,-1,\frac{5}{2},-\frac{5}{2},5,-5\right\}\)

Mà a là số nguyên .

=> \(a\in\left\{1,-1,5,-5\right\}\)

Vậy \(a\in\left\{1,-1,5,-5\right\}\) .

c, Ta có : \(\frac{3a+6}{3a+1}\) = \(\frac{3a+1+5}{3a+1}=1+\frac{5}{3a+1}\)

=> \(3a+1\inƯ_{\left(5\right)}\)

=> \(3a+1\in\left\{1,-1,5,-5\right\}\)

=> \(3a\in\left\{0,-2,4,-6\right\}\)

=> \(a\in\left\{0,-\frac{2}{3},\frac{4}{3},-2\right\}\)

Mà a là số nguyên .

=> \(a\in\left\{0,-2\right\}\)

Vậy \(a\in\left\{0,-2\right\}\) .

d, Ta có : \(\frac{6a+1}{3a-1}=\frac{6a-2+3}{3a-1}=\frac{2\left(3a-1\right)+3}{3a-1}=2+\frac{3}{3a-1}\)

=> \(3a-1\inƯ_{\left(3\right)}\)

=> \(3a-1\in\left\{1,-1,3,-3\right\}\)

=> \(3a\in\left\{2,0,4,-2\right\}\)

=> \(a\in\left\{\frac{2}{3},0,\frac{4}{3},-\frac{2}{3}\right\}\)

Mà a là số nguyên .

=> \(a=0\)

Vậy a = 0 .

19 tháng 10 2015

dài quá mình ko làm hết.