K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2016

De sai phai thay dau nhan thanh dau cong

17 tháng 10 2017

\(2+4+6+.....+2n=10100\)

\(\Rightarrow\frac{\left(\left(2n-2\right):2+1\right).\left(2+2n\right)}{2}=10100\)

\(\Rightarrow\frac{\left(n-1+1\right).\left(2.\left(n+1\right)\right)}{2}=10100\)

\(\Rightarrow\frac{\left(n-0\right).2\left(n+1\right)}{2}=10100\)

\(\Rightarrow n.2\left(n+1\right)=10100.2=20200\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)=20200:2=10100\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)=101.100\)

\(\Rightarrow n=100\)

Vậy n = 100

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

17 tháng 10 2017

Có : 

 2 + 4 + 6 +...+ 2.x = 10100

=>  2.( 1 + 2 + 3 +...+ n ) = 10100

=> 1 + 2 + 3 +...+ n = 10100 : 2 = 5050

=> n.(n+1) : 2 = 5050

=> n. ( n + 1 ) = 5050.2 = 10100

=> n. ( n + 1 ) = 100 . 101

=> n = 100

29 tháng 12 2015

n=100

các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 600 với 

5 tháng 12 2015

nói nhầm 100 (vì 2+4+6+...+2n=10100 <=> 2(1+2+3+4...n) =10100     ========>n=100^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^ toán 6

3 tháng 1 2016

ket qua la 100.chac chan day

18 tháng 12 2016

Có 2+4+6+.......+2n=10100 (1)

Ta thấy vế trái của (1) có các số hạng là:

(2n-2):2+1

=2.(n-1):2+1

=(n-1)+1

=n (số hạng)

Từ (1), ta có

[(2n+2).n]:2=10100

(2n+2).n=10100.2

(2n+2).n=20200

(n+1).n=20200:2

(n+1).n=10100

(n+1).n= 22.52.101

(n+1).n=(4.25).101

(n+1).n=100.101

Ta thấy n+1 và n là hai số tự nhiên liên tiếp và n+1>n. Do đó n+1=101 con n=100

Vậy n=100hehe

18 tháng 12 2016

Đặt \(A=2+4+6+...+2n\)

\(A=2\left(1+2+3+...+n\right)\)

\(\frac{1}{2}A=1+2+3+...+n\)

\(\frac{1}{2}A=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(\frac{1}{2}A\cdot2=n\left(n+1\right)\)

\(A=n\left(n+1\right)\)

Mà A=10100

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=10100\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=100\cdot101\)

\(\Rightarrow n=100\)

 

25 tháng 12 2015

n=100

các bạn cho mình vài li-ke cho tròn 490 với 

4 tháng 1 2016

n = 100 nha bn

 

5 tháng 1 2016
  • 2134

tick cho mình nhé 

18 tháng 3 2023

\(x+2x+3x+4x+...+100x=10100\)
\(\left(1+2+3+4+...+100\right)x=10100\)
Đặt \(A=1+2+3+4+...+100\)
Số số hạng của A là:
\(\left(100-1\right):1+1=100\)(số)
Tổng của A là:
\(\dfrac{\left(1+100\right)\times100}{2}=5050\)
\(\Rightarrow5050x=10100\)
\(x=\dfrac{10100}{5050}\)
\(x=2\)
#DatNe

18 tháng 3 2023


(1+2+3+4+...+100)�=10100
Đặt �=1+2+3+4+...+100
Số số hạng của A là:
(100−1):1+1=100(số)
Tổng của A là:
(1+100)×1002=5050
⇒5050�=10100
�=101005050
�=2

Bài 1: Gọi d=ƯCLN(3n+11;3n+2)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+11⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(3n+11-3n-2⋮d\)

=>\(9⋮d\)

=>\(d\in\left\{1;3;9\right\}\)

mà 3n+2 không chia hết cho 3

nên d=1

=>3n+11 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bài 2:

a:Sửa đề: \(n+15⋮n-6\)

=>\(n-6+21⋮n-6\)

=>\(n-6\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

=>\(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27;-15\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27\right\}\)

b: \(2n+15⋮2n+3\)

=>\(2n+3+12⋮2n+3\)

=>\(12⋮2n+3\)

=>\(2n+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-2;-\dfrac{1}{2};-\dfrac{5}{2};0;-3;\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{2};\dfrac{3}{2};-\dfrac{9}{12};\dfrac{9}{2};-\dfrac{15}{2}\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

c: \(6n+9⋮2n+1\)

=>\(6n+3+6⋮2n+1\)

=>\(2n+1\inƯ\left(6\right)\)

=>\(2n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};1;-2;\dfrac{5}{2};-\dfrac{7}{2}\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)