Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2+4+6+8+...+2n = 210
2.(1+2+3+4+...+n) = 210
1+2+3+4+...+n = 210:2
1+2+3+4+...+n = 105
=> n.(n+1):2 = 105
n.(n+1) = 105.2
n.(n+1) = 210
Vì 14.15 = 210 => n = 14
2+4+6+...+2n = 210
((2n-2):2+1). (2n+2):2=210
n.(n+1)= 210
mà 210 = 15.14
=> n+1=15=> n=14
n+1=14=> n= 13(L)
vậy n= 14
3a)
1+2+3+4+5+...+n=231
=> (1+n).n:2=231
(1+n).n=231.2
(1+n).n=462
(1+n).n=2.3.7.11
(1+n).n=(2.11).(3.7)
(1+n).n=22.21
=>n=21
gọi d là ước chung của n+3 và 2n+1 . Ta có (2n+6)chia hết cho d và 2n+5 chia hết cho d suy ra (2n+6)-(2n+5)chia hết cho d suy ra 1chia hết cho d vậy d=1 nhớ kết bạn với mình nhé
Bài 1 :
Gọi số đó là a (a \(\in\) N)
Ta có :
a = 3k + 1\(\Rightarrow\)a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3
a = 5k + 3\(\Rightarrow\)a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5
a = 7k + 5\(\Rightarrow\)a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7
\(\Rightarrow\)a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 \(\Rightarrow\)a + 2 \(\in\) BC(3 ; 5 ; 7)
Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất
\(\Rightarrow\)a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)
\(\Rightarrow\)a + 2 = 105 \(\Rightarrow\)a = 105 - 2 = 103
Bài 1 :
Gọi số đó là a (a ∈ N)
Ta có :
a = 3k + 1⇒a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3
a = 5k + 3⇒a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5
a = 7k + 5⇒a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7
⇒a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 ⇒a + 2 ∈ BC(3 ; 5 ; 7)
Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất
⇒a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)
⇒a + 2 = 105
Từ điều kiện đã cho, chia cả 2 vế cho 2, ta thu được \(1+2+3+...+\left(n-1\right)+n=105\) (1)
Ta sẽ chứng minh \(1+2+3+...+n=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\) (*). Thật vậy, với \(n=1\) thì (*) đúng.
Giả sử (*) đúng đến \(n=k\left(k\ge1\right)\). Khi đó \(1+2+3+...+k=\dfrac{k\left(k+1\right)}{2}\)
Ta cần chứng minh (*) đúng với \(n=k+1\), tức là chứng minh \(1+2+3+...+k+\left(k+1\right)=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\). Thật vậy, với \(n=k+1\) thì \(1+2+3+...+k+\left(k+1\right)=\dfrac{k\left(k+1\right)}{2}+\left(k+1\right)\) (giả thiết quy nạp)
\(=\dfrac{k\left(k+1\right)+2\left(k+1\right)}{2}=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\). Như vậy ta đã chứng minh được (*) đúng với \(n=k+1\)
Từ đó ta có điều phải chứng minh. Thay vào (1), ta có \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=105\Leftrightarrow n^2+n-210=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=14\left(nhận\right)\\n=-15\left(loại\right)\end{matrix}\right.\).
Vậy số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là \(n=14\)