![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo bài ra ta có:
\(a⋮\hept{\begin{cases}30\\45\end{cases}}\)
mà a nhỏ nhất(a khác0)
=>a là BCNN(30,45)
=>a=90
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
c1:a nhỏ nhất khác 0,biết a chia hết cho 15 và 18
suy ra:
a chia hết cho 15,18
suy ra:
a thuộc tập hợp BC(15,18)
+15=3.5
+18=32 .2
từ hai điều kiện trên,suy ra:
BCNN(15,18)=32 .2.5=90
suy ra:
BC(15,18)=B( 90)={0,90,180,270,360,....}
vì a là số tự nhiên khác 0,suy ra:
vậy:a={90,180,270,...}
c2BC(30,45)và nhỏ hơn 500
+30=5.2.3
45=5.32
từ hai điều kiện trên,suy ra:
BCNN(30,45)=2.32.5=60
BC(30,45)=B(60)=(0,60,120,180,240,260,320,380,420,480,....)
vì BC(30,45) nhỏ hơn 500,suy ra:
BC(30,45)={0,60,120,180,240,260,320,380,420,480}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
x : 15;180=> x E BC khác 0
15=3.5
180=2^2.3^2.5
BCNN(15,180):3^2.2^2.5=180
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1
Theo đề bài ta có:
x chia hết cho 15
x chia hết cho 180
=>x=BC(15,180)
15=3.5
180=22.32.5
BCNN(15,180)=22.32.5=4.9.5=180
BC(15,180)=B(180)={0;180;360;540;...}
=>x thuộc {0;180;360;540;...}
Bài này hok khó lắm đâu,chịu suy nghĩ 1 lát là làm đc ấy mà
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tập hợp A là : {3;6;9;12;15;18;21;24;27}
Tập hợp B là : {9;18;27}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1 :
Theo đề bài ta có:
a chia hết cho 15
a chia hết cho 18
Vậy a là BC(15,18)
15 =3.5
18=2.32
BCNN(15,18)=2.32.5=2.9.5=90
BC(15,18)=B(90)={0;90;180;270;...}
Vì a chia hết cho 15 , a chia hết cho 18
Mà a nhỏ nhất khác 0
=> a = BCNN(15,18)
Ta có :
15 = 3.5
18 = 2.32
=> BCNN(15,18) = 2 . 32 . 5 = 90
=> a = 90
Vậy số tự nhiên a là : 90
bài này tính theo BCNN (15,23,30).
15=3.5
23=23
30=2.3.5
TSNT chung và riêng: 2;3;5;23
-> BCNN(15,23,30) = 2.3.5.23 = 690