Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hiện nay Mai 11 tuổi, bố Mai 41 tuổi. Hỏi trước đây mấy năm tuổi bố Mai gấp 6 lần tuổi Mai?
Bố hơn Mai số tuổi là :
41 - 11 = 30 ( tuổi )
Hiệu số tuổi của hai bố con không thay đổi theo thời gian .
Ta có sơ đồ khi tuổi bố gấp 6 lần tuổi Mai :
bố l------------l-------------l-------------l-------------l------------l------------l
Mai l------------l 30 tuổi
Tuổi Mai khi đó là :
30 : ( 6 - 1 ) = 6 ( tuổi )
Trước đây số năm bố gấp 6 lần tuổi Mai là :
11 - 6 = 5 ( năm )
Đáp số : 5 năm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
câu 1:
đổi 1,6dm =16cm ; 1,4dm = 14cm
thể tích của khối hình hộp chứ nhật đó là :
16 x 14 x 9 =2016 ( cm 3)
thể tích của 1 khối lập phương nhỏ có cạnh 1cm là :
1 x 1 x1 =1 (cm3)
số hình lập phương nhỏ để dùng để xếp khối hình hộp chữ nhật đó là :
2016 : 1 =2016 ( hình )
đáp số : 2016 hình
câu 2 :
Nếu vẫn có 120 người ăn thì số gạo đủ ăn trong số ngày là :
40 :2 =20 ( ngày )
thực tế lúc sau có số người ăn là :
120 x 20 : 12 =200 ( người)
bếp đã nhận thêm số người là :
200 - 120 =80( người )
đáp số : 80 người
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2) Giả sử quãng đường AB là S
Thời gian đi nửa quãng đường đầu là: 0,5S : 60 = S : 120 (h)
Thời gian đi nửa quãng đường sau là: 0,5S : 30 = S : 60 (h)
Tổng thời gian đi đường của Bính là: S : 120 + S : 60 = S : 40 (h)
Vận tốc trung bình của Bình trên quãng đường: S : ( S : 40 ) = 40 (km/h)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1:
\(\frac{20}{a}< \frac{4}{5}\Rightarrow\frac{20}{a}< \frac{20}{25}\Rightarrow a>25\)
mà a là số nhỏ nhất
=> a=26
Câu 2:
1,1 x 201,1 - 201,1
= 1,1 x 201,1 - 201,1 x 1
= ( 1,1 -1 ) x 201,1
= 0,1 x 201,1
= 20,11
Câu 3 :
Do 12, 5 x a < 2010
=> 12,5 x a : 12,5 < 2010 : 12,5
=> a < 160,8
mà a là lớn nhất => a= 160
Câu 4:
Gọi là số tự nhiên: a
số thập phân : b
- Khi bỏ dấu phẩy đi thì số đó tăng lên 100 lần
Theo đề ta có:
a + b = 2032,11 (1)
a + 100b = 4032 (2)
Ta lấy (2) - (1) thì ta có:
a + 100b - ( a + b ) = 4032 - 2032,11
99b = 1990,89
b = \(\frac{1990,89}{99}=20,11\)
Vậy số đó là 20,11
Câu 5:
số tự nhiên có 3 chữ số mình sẽ qui ước là abc| (điều kiện: a khác 0; a, b, c là các chữ số trong khoảng từ 0 đến 9)
abc| = (a +b + c)*11
<=> a*100 + b*10 + c = a*11 +b*11 +c*11
<=> a*89 = b + c*10
xét thấy b và c lớn nhất = 9
suy ra vế phải lớn nhất bằng 99
suy ra vế trái lớn nhất bằng 99
suy ra a chỉ có thể bằng 1 (nếu a = 2 thì vế trái đã bằng 178)
a = 1 suy ra
b + c*10 = 89
xét thấy c*10 có tận cùng bằng 0
89 có tận cùng = 9 suy ra b =9 suy ra c =8
Vậy số phải tìm là: 198
Câu 6 :
Ta có: a,bc = 10 : (a+b+c )
=> a,bc x ( a + b +c ) = 10
=> a, bc x 100 x ( a + b +c ) = 10 x 100
=> abc x ( a+ b +c ) = 1000
=> abc \(\in\) ƯC ( 1000 ) = \(\left\{100;125;200;250;500\right\}\)
Xét từng trường hợp ta thấy abc = 125 thỏa mãn đề bài
Vậy a,bc = 1,25
Câu 7:
Lấy quãng đường AB là đơn vị quy ước
Trong 1 giờ Hồng đi được \(\frac{1}{4}\)quãng đường AB
Trong 1 gờ Hà đi được \(\frac{1}{6}\)quãng đường AB
Hiệu vận tốc là : \(\frac{1}{4}-\frac{1}{6}=\frac{1}{12}\)
Hà xuất phát hơn \(\frac{1}{2}\)giờ => khi Hồng xuất phát Hà đã đi được quãng đường là: \(\frac{1}{6}:\frac{1}{2}=\frac{1}{12}\)
Thời gian để Hồng đuổi kịp Hà là:
\(\frac{1}{12}-\frac{1}{12}=1\)( giờ)
Sau một giờ xuất phát Hồng đuổi kịp Hà lúc:
7+1=8 ( giờ )
Đ/S: 8 giờ
MÌNH GIẢI ĐẾN ĐÂY THÔI, CHÚC BẠN HỌC TỐT
câu 1:198
chuẩn cmlr nó rồi bạn nhỉ
chưa có câu 1 làm sao có câu 7 bạn