![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\left(5a+8\right)⋮\left(a+2\right)\)
\(\Rightarrow(2a+4+4)⋮\left(a+2\right)\)
\(\Rightarrow2\left(a+2\right)+4⋮\left(a+2\right)\)
Vì \(\left(a+2\right)⋮\left(a+2\right)\)
\(\Rightarrow2\left(a+2\right)⋮\left(a+2\right)\)
\(\Rightarrow3⋮\left(a+2\right)\)
\(\Rightarrow\left(a+2\right)\inƯ\left(3\right)\)
\(Ư\left(3\right)\in\left\{1;3\right\}\)( \(a\in N\))
+) Xét \(a+2=1\)
\(\Rightarrow a=-1\)( loại ) [ vì \(-1\notin N\)]
+) Xét \(a+2=3\)
\(\Rightarrow a=1\)( chọn )
Vậy số cần tìm là 1.
b) Muốn \(2a+1\)là ước của \(2a+29\)
thì \(\left(2a+29\right)⋮\left(2a+1\right)\)
\(\Rightarrow(2a+1)+28⋮\left(2a+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(2a+1\right)⋮\left(2a+1\right)\)(1)
\(\Leftrightarrow28⋮\left(2a+1\right)\)(2)
Từ(1) và (2)
\(\Rightarrow2a+1+28⋮2a+1\)
\(\Rightarrow2a+29⋮2a+1\)( đpcm )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Do (a,b) = 6 => a = 6m; b = 6n với m,n ∈ N*; (m,n) = 1 và m ≤ n
Vì vậy ab = 6m.6n = 36mn, do ab = 216 => mn = 6. Do đó m = 1, n = 6 hoặc m = 2, n = 3
Với m = 1, n = 6 thì a = 6, b = 36
Với m = 2, n = 3 thì a = 12, b = 18
Vậy (a;b) là (6;36); (12;18)
b, Vì p là số nguyên tố nên ta xét các trường hợp của p
Trường hợp 1: p = 2, khi đó p+4 = 6; p+8 = 10 không là số nguyên tố (loại).
Trường hợp 2: p = 3, khi đó p+4 = 7; p+8 = 11 là hai số nguyên tố (thỏa mãn).
Trường hợp 3: p>3 nên p có dạng 3k+1; 3k+2 với k ∈ N*.
Nếu p = 3k+1 thì p+8 = 3k+1+8 = 3k+9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p+8 không là số nguyên tố (loại).
Nếu p = 3k+2 thì p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p+4 không là số nguyên tố (loại).
Kết luận. p = 3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b) 55 ⋮ (2a + 1) ⇒ 2a + 1 là ước của 55 ⇒ 2a + 1 ∈ {1 ; 5 ; 11 ; 55}
⇒ 2a ∈ {0 ; 4 ; 10 ; 54} ⇒ a ∈ {0 ; 2 ; 5 ; 27}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) 21 ⋮ (a – 2) ⇒ a – 2 là ước của 21 ⇒ a – 2 ∈ {1 ; 3 ; 7 ; 21}
⇒ a ∈ {3 ; 5 ; 9 ; 23}
b) 55 ⋮ (2a + 1) ⇒ 2a + 1 là ước của 55 ⇒ 2a + 1 ∈ {1 ; 5 ; 11 ; 55}
⇒ 2a ∈ {0 ; 4 ; 10 ; 54} ⇒ a ∈ {0 ; 2 ; 5 ; 27}