\(⋮\)( n - 5 )                        ( với n...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2017

bai ki qua

a, n=0

b, n=1

18 tháng 8 2017

a) n+15 chia hết cho n-3 

=> n-3+18 chia hết cho n-3

Vì n-3+18 chia hết cho n-3; n-3 chia hết cho n-3 nên 18 chia hết cho n-3

=> n-3  thuộc Ư(18)

=> n-3 thuộc {1; 2; 3; 6; 9; 18}

Mà n > 5 nên n thuộc {6; 9; 18}

Câu b; c tương tự

18 tháng 8 2017

a. n+15 chia het cho n-3 (voi n>5)

suy ra :\(\frac{n+15}{n+3}=\frac{n-3+18}{n-3}=1+\frac{18}{n-3}\)chia het cho n-3 thi 18 chia het cho n-3

suy ra n-3 thuoc uoc cua 18={1;2;3;9;18} ma n-3>5 nen n thuoc {6;9;18}

cac cau con lai lam tuong tu

3 tháng 11 2019

a) Ta có: \(n+15⋮n-3\)

\(\Rightarrow\left(n-3\right)+18⋮n-3\)

\(\Rightarrow18⋮n-3\)(vì \(n-3⋮n-3\))

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(18\right)\)

\(\Rightarrow n-3\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;5;6;9;12;21\right\}\)

Do n > 5 nên:

\(\Rightarrow x\in\left\{6;9;12;21\right\}\)

3 tháng 11 2019

Cảm ơn nk

8 tháng 1 2016

ngu quá bài này cũng ko biết

 

5 tháng 11 2020

Ta có\(15-2n⋮n+1\)

\(\Rightarrow17-2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow17⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(17\right)=\left\{1;17\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{0;16\right\}\)

5 tháng 11 2020

Ta có \(6n+9⋮4n-1\)

\(\Rightarrow4\left(6n+9\right)⋮4n-1\)

\(\Rightarrow24n+36⋮4n-1\)

\(\Rightarrow6\left(4n-1\right)+42⋮4n-1\)

\(\Rightarrow42⋮4n-1\)

\(\Rightarrow4n-1\inƯ\left(42\right)=\left\{1;2;3;6;7;14;21;42\right\}\)

\(n\in N\Rightarrow n=\left\{1;2\right\}\)

6 tháng 1 2016

a kêt qua la 0

 

các bạn trình bày ra đi