\((x,y)\)BIẾT 

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{2...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2019

Ta có : \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{2}{xy}=1\)

=> \(\frac{y}{xy}+\frac{x}{xy}+\frac{2}{xy}=1\)

=> \(\frac{y+x+2}{xy}=1\)

=> y + x + 2 = xy

=> y + x + 2 - xy = 0

=> y(1 - x) + x + 2 = 0

=> y(1 - x) + (1 - x) = -3

=> (y + 1)(1 - x) = -3

=> x, y \(\in\)Ư (-3) = {1; -1; 3; -3}

Lập bảng :

y + 1 1 -1 3 -3
1 - x -3 3 -1 1
  y 0 -2 2 -4
  x 4 -2 2 0

Vậy ...

7 tháng 7 2016

Bài 1:

a)\(\left(2x+5\right)\left(6y-7\right)=13\)

=>2x+5 và 6y-7 thuộc Ư(13)={13;1;-1;-13}

  • Với 2x+5=13 =>x=4      =>6y-7=1 =>y=4/3 (loại)
  • Với 2x+5=-13 =>x=-9    =>6y-7=-1 =>y=1 (tm)
  • Với 2x+5=-1 =>x=-3      =>6y-7=-13 =>y=-1 (tm)
  • Với 2x+5=1  =>x=-2      =>6y-7=13=13 =>y=10/3 (loại)

Vậy các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn là (-9,1);(-3;-1)

2)xy+x+y=0

=>xy+x+y+1=1

=>(xy+x)+(y+1)=1

=>x(y+1)+(y+1)=1

=>(x+1)(y+1)=1

Sau đó bn =>x+1 và y+1 thuộc Ư(1) rồi tính như trên nhé

c)xy-x-y+1=0

=>(x-1)y-x+1=0

=>(x-1)y-x-0+1=0

=>(x-1)(y-1)=0

  • Với x-1=0 =>x=1 thì mọi y thuộc Z đều thỏa mãn (vì đề chỉ cho thuộc Z) 
  • Với y-1=0 =>y=1 thì mọi x thuộc Z đều thỏa mãn

d và e bn phân tích ra tính tương tự

Bài 2:

a)\(A=\frac{x+5}{x+1}=\frac{x+1+4}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{4}{x+1}=1+\frac{4}{x+1}\in Z\)

=>4 chia hết x+1

=>x+1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

Bạn thay x+1={1;-1;2;-2;4;-4} vào rồi tính tiếp

b)\(=\frac{2x+4}{x+3}=\frac{2\left(x+3\right)-2}{x+3}=\frac{2\left(x+3\right)}{x+3}-\frac{1}{x+3}=2-\frac{1}{x+3}\in Z\)

=>2 chia hết x+3 

=>x+3 thuộc Ư(2)={1;-1;2-2} tự làm nhé

c)\(C=\frac{4x+4}{2x+4}=\frac{2\left(2x+4\right)-4}{2x+4}=\frac{2\left(2x+4\right)}{2x+4}-\frac{4}{2x+4}=2-\frac{4}{2x+4}\in Z\)

=>4 chia hết 2x+4

=>2x+4 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4} tự tính tiếp nhé

27 tháng 6 2018

1)  1/x-1/y

=y/xy-x/xy

=y-x/xy

= - (x-y)/xy

= -1 (vì x-y=xy)

2)

(x- 1/2)*(y+1/3)*(z-2)=0

=> x-1/2 = 0 hoac y+1/3=0 hoac z-2=0

th1 :x-1/2=0 => x=1/2

x+2=y+3=z+4

mà x=1/2 => y= -1/2 ; z=-3/2

th2: y+1/3=0

th3 : z-2=0

(tự làm nha)

27 tháng 6 2018

1)  Với x,y khác 0, Ta có

\(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{y-x}{xy}=-\left(\frac{x-y}{xy}\right)=-\left(\frac{xy}{xy}\right)=-1\)

Vậy \(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=-1\)

2) Ta có:

\(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(y+\frac{1}{3}\right)\left(z-2\right)=0\)

Trường hợp 1: x - 1/2 = 0 => x = 1/2 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{1}{2}+2-3=-\frac{1}{2}\\z=\frac{1}{2}+2-4=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Trường hợp 2: y + 1/3 = 0 => y = -1/3 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}+3-2=\frac{2}{3}\\z=-\frac{1}{3}+3-4=-\frac{4}{3}\end{cases}}\)

Trường hợp 3: z - 2 = 0 => z = 2 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2+4-2=4\\y=2+4-3=3\end{cases}}\)

Vậy......

13 tháng 1 2020

a

Nếu  \(y=0\Rightarrow x^2=3025\Rightarrow x=55\)

Nếu \(y>0\Rightarrow3^y⋮3\)

Mà \(3026\equiv2\left(mod3\right)\Rightarrow x^2\equiv2\left(mod3\right)\) 9 vô lý

Vậy.....

b

Không mất tính tổng quát giả sử \(x\ge y\)

Ta có:

\(\frac{1}{2}=\frac{1}{2x}+\frac{1}{2y}+\frac{1}{xy}\le\frac{1}{2y}+\frac{1}{2y}+\frac{1}{y^2}=\frac{1}{y}+\frac{1}{y^2}=\frac{y+1}{y^2}\)

\(\Rightarrow y^2\le2y+2\Rightarrow\left(y^2-2y+1\right)\le3\Rightarrow\left(y-1\right)^2\le3\Rightarrow y\le2\Rightarrow y=1;y=2\)

Với \(y=1\Rightarrow\frac{1}{2x}+\frac{1}{2}+\frac{1}{x}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{2x}+\frac{1}{x}=0\) ( loại )

Với \(y=2\Rightarrow\frac{1}{2x}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2x}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{4}\Rightarrow x=4\)

Vậy x=4;y=2 và các hoán vị

13 tháng 1 2020

câu a làm cách khác đi bạn

24 tháng 11 2019

Ta có : \(x^2+y^2;x^2-y^2=x^2.y^2\) tỉ lệ nghịch với \(\frac{1}{25};\frac{1}{7};\frac{1}{256}\)( bài cho )

\(\Rightarrow\frac{x^2+y^2}{25}=\frac{x^2-y^2}{7}=\frac{x^2\cdot y^2}{256}\)

Ta có : \(\frac{x^2+y^2}{25}=\frac{x^2-y^2}{7}\)

\(\Rightarrow7\left(x^2+y^2\right)=25\left(x^2-y^2\right)\)

\(\Leftrightarrow7x^2+7y^2=25x^2-25y^2\)

\(\Leftrightarrow7x^2-25x^2=-25y^2-7y^2\)

\(\Leftrightarrow-18x^2=-32y^2\)

\(\Leftrightarrow9x^2=16y^2\)

\(\Leftrightarrow x^2=\frac{16}{9}y^2\)

Mà \(\frac{x^2-y^2}{7}=\frac{x^2.y^2}{256}\)

\(\Rightarrow\frac{\frac{16}{9}y^2-y^2}{7}=\frac{\frac{16}{9}y^2\cdot y^2}{256}\)

... Em tính ra thì tìm được \(\orbr{\begin{cases}y=4\\y=-4\end{cases}}\)

Sau đó em thử từng trường hợp:

Với y=4 thay vào biểu thức này : \(\frac{x^2+y^2}{25}=\frac{x^2-y^2}{7}\)tìm được x

Với y =-4 tương tự.

21 tháng 7 2017

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)và x + y -z = 10 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{1}{4}.\frac{x}{2}=\frac{1}{4}.\frac{y}{3}\)\(=\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\)

\(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{1}{3}.\frac{y}{4}=\frac{1}{3}.\frac{z}{5}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)và x + y - z = 10 

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau: 

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\)

\(\frac{x}{8}=2\Rightarrow x=2.8=16\)

*  \(\frac{y}{12}=2\Rightarrow y=2.12=24\)

\(\frac{z}{5}=2\Rightarrow z=2.5=10\)

Vậy...

21 tháng 7 2017

Ý mk nhầm chút xíu nhé! Cko sorry! 

\(\frac{z}{15}=2\Rightarrow z=2.15=30\)

... :( Xl

22 tháng 11 2016

\(a.\)Ta có:   \(2^{x+2}+2^{x+5}-36864=0\)      \(\Rightarrow\)    \(2^{x+2}+2^{x+5}=36864\)

                                                                               \(\Rightarrow\)     \(2^x\times2^2+2^x\times2^5=36864\)

                                                                               \(\Rightarrow\)     \(2^x\times\left(2^2+2^5\right)=36864\)  

                                                                              \(\Rightarrow\)      \(2^x\times\left(4+32\right)=36864\)

                                                                              \(\Rightarrow\)      \(2^x\times36=36864\)

                                                                              \(\Rightarrow\)      \(2^x=36864\div36=1024\)

Mà       \(1024=2^{10}\)         \(\Rightarrow\)\(x=10\)

21 tháng 6 2019

a) Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge\)\(\forall\)x

            \(\left|y+2\right|\ge0\)\(\forall\) y

=> \(\left(x-1\right)^2+\left|y+2\right|\ge0\)\(\forall\)x,y

=> \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\y+2=0\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=-2\end{cases}}\)

Vậy ...

b) Ta có: \(\frac{1}{2}-\frac{y}{3}=\frac{2}{x}\)

=> \(\frac{3-2y}{6}=\frac{2}{x}\)

=> \(x\left(3-2y\right)=12\)

=> x; 3 - 2y \(\in\)Ư(12) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 12; -12}

Do 3 - 2y là số lẽ , mà x,y \(\in\)Z

=> 3 - 2y \(\in\) {1; -1; 3; -3} 

Lập bảng :

3 - 2y1 -1 3 -3
   x 12 -12 4 -4
   y 1  2  0 3

Vậy ...

16 tháng 12 2018

Ta có:  (đk: x,y,z,t > 0)

 \(M>\frac{x}{x+y+z+t}+\frac{y}{x+y+z+t}+\frac{z}{x+y+z+t}+\frac{t}{x+y+z+t}=\frac{x+y+z+t}{x+y+z+t}=1\)

Vậy \(M>1^{\left(đpcm\right)}\)