K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2020

để \(A=\frac{x+5}{x-2}\)là số nguyên 

=> x+5\(⋮\)x-2

Ta có : x-2\(⋮\)x-2

=>(x+5)-(x-2)\(⋮\)x-2

=>7\(⋮\)x-2

=>x-2\(\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng :

x-21-17-7
x319-5

Vậy \(x\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)

22 tháng 6 2020

\(A=\frac{x+5}{x-2}=\frac{x-2+7}{x-2}=1+\frac{7}{x-2}\)

Để A có giá trị nguyên => \(\frac{7}{x-2}\)nguyên

=> \(7⋮x-2\)=> \(x-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

x-21-17-7
x319-5
25 tháng 1 2017

k minh minh giai cho

1 tháng 2 2021

Đáp án:

Giải thích các bước giải: a) x-5 ∈ Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6} => x∈{4;6;3;7;2;8;-1;11}                                                                             b) x-1∈ Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;-15;15} => x∈ { 0;2;-2;4;-4;6;-14;16}

                                           c) x+6 chia hết cho x+1 => x+1+5 chia hết cho x+1 => 5 chia hết cho x+1 (vì x+1 chia hết cho x+1) => x+1 ∈ Ư(5)={-1;1;-5;5} => x∈{ -2;0;-6;4}

cho và share nhé

15 tháng 1 2016

a)-6x=6

x=-1

b)8x=35->x=35/8

c)8|x|=35->|x|=35/2->x=35/2;x=-35/2

mấy ý kia tương tự bạn ạ!

 

15 tháng 1 2016

Các bạn giải bài 2 trước đi,  năn nỉ mà!!!

13 tháng 5 2018

\(A=\frac{x+2}{x-5}\)là số nguyên dương

     \(\rightarrow x+2⋮x-5\)

Ta có:\(x-5⋮x-5\)

\(\rightarrow[\left(x+2\right)-\left(x-5\right)]⋮x-5\)

\(\rightarrow\left(x+2-x+5\right)⋮x-5\)

\(\rightarrow7⋮x-5\)\(\rightarrow x-5\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

\(x-5=1\rightarrow x=6\)

\(x-5=7\rightarrow x=12\)

Vậy x=6 hoặc x=12

12 tháng 5 2018

thì tử chia hết cho mẫu

2 tháng 3 2018

Bài 1: \(A=\frac{5}{n+3}\)

a) Để A là phân số thì  n + 3 phải khác 0

Mà (-3) + 3 = 0

\(\Rightarrow\left(-2\right)\le n\)

b) Ta có: n thuộc Z

Và để A nguyên thì  5 phải chia hết cho n + 3

Ta có: 5 chia hết cho 5

Suy ra n = 5 - 3 = 2

Bài 2: Vì 23 là bội của x + 1

=> 22 - 1 là bội của x

=> 22 là bội của x

=> x thuộc Ư(22)

Ư(22) = { 1 , 2 ,11,22 }

Vậy x = { 1 , 2 , 11 , 22 }

2 tháng 3 2018

Bạn chỉnh sửa câu b ở bài 1 thành như sau:

b) Ta có: n thuộc Z

Và để A nguyên thì  5 phải chia hết cho n + 3

Ta có: 5 chia hết cho 5

Và 5 chia hết cho 1

Suy ra n = 5 - 3 = 2

Và n cũng bằng 1 - 3 = (-2)

7 tháng 7 2019

\(x=\frac{2}{2a+1}\inℤ\)

=> 2 ⋮ 2a + 1

=> 2a + 1 thuộc Ư(2)

=> 2a + 1 thuộc {-1; 1; -2; 2} vì a nguyên

=> 2a thuộc {-2; 0; -3; 1}

=> a thuộc {-1; 0}

vậy_

7 tháng 7 2019

#)Giải :

Để x là số nguyên

\(\Rightarrow2⋮2a+1\Rightarrow2a+1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2a+1=-2\Rightarrow a=-\frac{3}{2}\\2a+1=-1\Rightarrow a=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2a+1=1\Rightarrow a=0\\2a+1=2\Rightarrow a=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(a\in\left\{-\frac{3}{2};-1;0;\frac{1}{2}\right\}\)thì x là số nguyên

7 tháng 2 2020

giúp em mình

7 tháng 2 2020

Đặt \(A=\frac{7}{5+x}\)

Để A là số nguyên

\(\Rightarrow\)7\(⋮\)5+x

\(\Rightarrow5+x\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

+) 5+x=-1\(\Rightarrow\)x=-6  

+) 5+x=1\(\Rightarrow\)x=-4

+) 5+x=-7\(\Rightarrow\)x=-12

+) 5+x=7\(\Rightarrow\)x=2

Vậy ...

Các bạn giúp mình giải với nhé! Đúng thì mình k đúng nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm. Yêu cả nhà.

28 tháng 2 2021

\(1.\left(x-5\right)^{23}.\left(y+2\right)^7=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0\\\left(y+2\right)^7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0^{23}\\\left(y+2\right)^7=0^7\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+5\\y=0-2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-2\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-2\right)\)