\(\frac{-3}{x-1}\)

b)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2018

\(\frac{-3}{x-1}\) có giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow-3⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{-1;-3;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;2;4\right\}\)

phần b lm tương tự

giải giúp mik nha

21 tháng 3 2019

a)ĐKXĐ:n \(\ne\)1

\(\frac{3n+4}{n-1}=\frac{3n-3+7}{n-1}=3+\frac{7}{n-1}\)

=>n-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>n ={2;0;8-6}

12 tháng 3 2018

a, \(ĐK:\text{ }n-2\ne0\Leftrightarrow n\ne2\)

b, \(A=\frac{3}{n-2};\text{ }n=-2\)

\(\Rightarrow A=\frac{3}{-2-2}=\frac{3}{-4}\)

\(A=\frac{3}{n-2}\text{; }n=0\)

\(\Rightarrow A=\frac{3}{0-2}=\frac{3}{-2}\)

\(A=\frac{3}{n-2};\text{ }n=5\)

\(\Rightarrow A=\frac{3}{5-2}=\frac{3}{3}=1\)

c, \(A=\frac{3}{n-2}=1\Leftrightarrow n-2=\frac{3}{1}\)

                                     \(\Rightarrow n-2=3\)

                                     \(\Rightarrow n=3+2\)

                                     \(\Rightarrow n=5\)

\(A=\frac{3}{n-2}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow n-2=3:\frac{1}{2}\)

                                    \(\Rightarrow n-2=6\)

                                    \(\Rightarrow n=6+2\)

                                    \(\Rightarrow n=8\)

d, \(A\inℤ\text{ }\Leftrightarrow\text{ }3⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{-1;1;-3;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;3;-1;5\right\}\)

12 tháng 3 2018

a)để A là phân số thì n-2 phải khác 0 =>n phải khác 2

b)+)n=-2

=>A=\(\frac{3}{-2-2}\)=\(\frac{3}{-4}\)

+)n=0

=>A=\(\frac{3}{0-2}=\frac{3}{-2}\)

+)n=5

=>A=\(\frac{3}{5-2}=\frac{3}{3}=1\)

c) theo như kết quả phần b thì để A=1 thì n phải =5

để A=\(\frac{1}{2}\)thì \(\frac{3}{n-2}=\frac{1}{2}\)=>\(\frac{3}{n-2}=\frac{3}{6}\)=>n-2=6=>n=6+2=>n=8

để A thuộc Z thì n-2 phải <0 =>n phải bé hơn 2 để n thuộc Z

24 tháng 4 2018

\(\frac{2}{x}+\frac{1}{12}=\frac{3}{10}\)

\(\frac{2}{x}=\frac{3}{10}-\frac{1}{12}=\frac{13}{60}\)

\(13x=2\cdot60\)

\(13x=120\)

\(x=\frac{120}{13}\)

24 tháng 4 2018

\(\frac{2}{x}+\frac{1}{12}=\frac{3}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{x}=\frac{3}{10}-\frac{1}{12}=\frac{13}{60}\)

\(\Rightarrow120=13x\)

\(\Rightarrow x=\frac{120}{13}\)

18 tháng 3 2018

Mk sẽ giải từng câu :) 

Bài 1 : 

Gọi \(ƯCLN\left(2n+2;6n+5\right)=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(2n+2\right)⋮d\\2\left(6n+5\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12n+12⋮d\\12n+10⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(12n+12\right)-\left(12n+10\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(2⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Mà \(6n+5\) không chia hết cho \(2\) và \(-2\) nên \(ƯCLN\left(2n+2;6n+5\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Vậy \(\frac{2n+2}{6n+5}\) là phân số tối giản với mọi n 

Chúc bạn học tốt ~ 

18 tháng 3 2018

1. Gọi d = ƯCLN (2n+2,6n+5)

=>\(\hept{\begin{cases}2n+2\\6n+5\end{cases}}\)chia hết cho d

=>\(\hept{\begin{cases}3.\left(2n+2\right)\\6n+5\end{cases}}\)chia hết cho d

=>\(\hept{\begin{cases}6n+6^{\left(1\right)}\\6n+5^{\left(2\right)}\end{cases}}\)chia hết cho d

Từ (1) và (2) => (6n+6) - (6n+5) chia hết cho d

                     => 6n + 6 - 6n - 5 chia hết cho d

                     => 1 chia hết cho d

                    => d =1

=>  ƯCLN (2n+2,6n+5) = 1

 Vậy \(\frac{2n+2}{6n+5}\) là phân số tối giản

2. Ta có:

B = 32. (\(\frac{3}{10.13}+\frac{3}{13.16}+\frac{3}{16.19}+...+\frac{3}{67.70}\))

B = 32. (\(\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{16}+...+\frac{1}{67}-\frac{1}{70}\))

B = 32. (\(\frac{1}{10}-\frac{1}{70}\))

B = 27/35

\(\frac{27}{35}< 1\)

=> B < 1

3.      x + \(\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{41.45}=\frac{-37}{45}\)

         x + ( \(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{41}-\frac{1}{45}=\frac{-37}{45}\)

         x + (\(\frac{1}{5}-\frac{1}{45}\)) = \(\frac{-37}{45}\)

         x + \(\frac{8}{45}=\frac{-37}{45}\)

                      x = \(\frac{-37}{45}-\frac{8}{45}\)

                      x = -1

2 tháng 2 2016

Ta có:x(x+1)=18.4

         xx+x=72

         x=8

Vậy x=8

2 tháng 2 2016

x=8 nha, thử lại: 8*(8+1)=72. 4*18=72. 

    cho mình nha, mình cảm ơn

20 tháng 8 2020

a) \(\left(3x-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{121}=\left(\frac{1}{11}\right)^2\)

=> \(\orbr{\begin{cases}3x-\frac{1}{2}=\frac{1}{11}\\3x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{11}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}3x=\frac{13}{22}\\3x=\frac{9}{22}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{66}\\x=\frac{3}{22}\end{cases}}\)

b) \(\left(5-3x\right)^3=\left(-\frac{1}{27}\right)=\left(-\frac{1}{3}\right)^3\)

=> \(5-3x=-\frac{1}{3}\)

=> \(3x=\frac{16}{3}\)

=> \(x=\frac{16}{3}:3=\frac{16}{9}\)

c) 5x + 5x+2 = 650

=> 5x + 5x . 52 = 650

=> 5x(1 + 52) = 650

=> 5x . 26 = 650

=> 5x = 25

=> 5x = 52 => x = 2

d) 3x-1 + 5.3x-1 = 126

=> (1 + 5).3x-1 = 126

=> 6.3x-1 = 126

=> 3x-1 = 21

=> 3x-1 =3.7

tới đây là không xử lí được x luôn :)

20 tháng 8 2020

a,\(\left(3x-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{121}=\left(\frac{1}{11}\right)^2=\left(-\frac{1}{11}\right)^2\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}3x-\frac{1}{2}=\frac{1}{11}\\3x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{11}\end{cases}}< =>\orbr{\begin{cases}3x=\frac{1}{11}+\frac{1}{2}\\3x=-\frac{1}{11}+\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}3x=\frac{2}{22}+\frac{11}{22}=\frac{13}{22}\\3x=\frac{11}{22}-\frac{2}{22}=\frac{9}{22}\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{22}:3=\frac{13}{22}.\frac{1}{3}=\frac{13}{66}\\x=\frac{9}{22}:3=\frac{9}{22}.\frac{1}{3}=\frac{9}{66}=\frac{3}{22}\end{cases}}\)

b,\(\left(5-3x\right)^2=-\frac{1}{27}=\left(-\frac{1}{3}\right)^3\)

\(< =>5-3x=-\frac{1}{3}< =>-3x=-\frac{1}{3}-5=-\frac{16}{3}\)

\(< =>3x=\frac{16}{3}< =>x=\frac{16}{3}:3=\frac{16}{3}.\frac{1}{3}=\frac{16}{9}\)

c,\(5^x+5^{x+2}=650< =>5^x+5^x.25=650\)

\(< =>5^x\left(25+1\right)=5^x=\frac{650}{36}=25< =>x=2\)

bạn nào giúp câu d

21 tháng 2 2017

Ta có : 2n + 15 chia hết cho n + 2

<=> 2n + 4 + 11 chai hết cho n + 2

=> 2.(n + 2) + 11 chia hết cho n + 2

=> 11 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(11) = {-11;-1;1;11}

Ta có bảng:

n + 2-11-1111
n-13-3-19
21 tháng 2 2017

\(A=\frac{2n+15}{n+2}=\frac{2n+4+11}{n+2}=\frac{2\left(n+2\right)+11}{n+2}=2+\frac{11}{n+2}\)

Để \(2+\frac{11}{n+2}\) là số nguyên <=> \(\frac{11}{n+2}\) là số nguyên

=> n + 2 là ước của 11 => Ư(11) = { - 11; - 1; 1; 11 }

Ta có bảng sau :

n + 2- 11- 1 1   11 
n- 13- 3- 19

Vậy n = { - 13; - 3; - 1; 9 }

(x+1/4-1/3).(13/6-1/4)=7/46

(x+1/4-1/3).23/12=7/46

(x+1/4-1/3)=7/46:23/12

(x+1/4-1/3)=7/46.12/23

(x+1/4-1/3)=42/529

x+1/4=42/529+1/3

x+1/4=655/1587

x=655/1587-1/4

x=1033=/6348

vậy x=1033/6348