Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
@Đỗ Minh Quang : cái biểu thức thứ 2 phải là B chứ
a, \(\dfrac{3}{x-2}\left(ĐKXĐ:x\ne2\right)\)
Để A nguyên thì \(3⋮x-2\)hay \(x-2\inƯ\left(3\right)\)
Xét bảng :
Ư(3) | x-2 | x |
3 | 3 | 5 |
-3 | -3 | -1 |
1 | 1 | 3 |
-1 | -1 | 1 |
Vậy để A nguyên thì \(x\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)
b,\(B=-\dfrac{11}{2x-3}\left(ĐKXĐ:x\ne\dfrac{3}{2}\right)\)
Để B nguyên thì
\(2x-3\inƯ\left(-11\right)\)( thuộc Ư(11) cũng được nhé như nhau cả )
Xét bảng :
2x-3 | x |
11 | 7 |
-11 | -4 |
1 | 2 |
-1 | 1 |
Vậy để B nguyên thì \(x\in\left\{-4;1;2;7\right\}\)
c, \(C=\dfrac{x+3}{x+1}=\dfrac{x+1+2}{x+1}=\dfrac{x+1}{x+1}+\dfrac{2}{x+1}=1+\dfrac{2}{x+1}\left(ĐKXĐ:x\ne-1\right)\)Để C nguyên thì \(x+1\inƯ\left(2\right)\)
Xét bảng :
x+1 | x |
2 | 1 |
-2 | -3 |
1 | 0 |
-1 | -2 |
Vậy để C nguyên thì \(x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\)
d, \(D=\dfrac{2x+10}{x+3}=\dfrac{2x+6+4}{x+3}=\dfrac{2\left(x+3\right)}{x+3}+\dfrac{4}{x+3}=2+\dfrac{4}{x+3}\left(ĐKXĐ:x\ne-3\right)\)
Để D nguyên thì \(x+3\inƯ\left(4\right)\)
Xét bảng:
x+3 | x |
1 | -2 |
-1 | -4 |
2 | -1 |
-2 | -5 |
4 | 1 |
-4 | -7 |
Vậy để D nguyên thì \(x\in\left\{-7;-5;-4;-2;-1;1\right\}\)
a)Để \(-\frac{6}{2x-3}\left(ĐKXĐ:x\ne\frac{3}{2}\right)\) là số nguyên thì 6 chia hết cho 2x - 3
Ư(6) là:[1,-1,2,-2,3,-3,6,-6]
Do đó ta có bảng sau:
2x-3 | -6 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
2x | -3 | 0 | 1 | 2 | 4 | 5 | 6 | 9 |
x | -3/2 | 0 | 1/2 | 1 | 2 | 5/2 | 3 | 9/2 |
b)Tự làm
a,2x+3/2x-1=(2x-1+4)/(2x-1)=1+(4/2x-1).
Suy ra 2x-1 thuộc Ư(4)
2x-1=-1 suy ra x=0
2x-1=1 suy ra x=1
2x-1=-2 suy ra x=-1/2(loại)
2x-1=2 suy ra x=1,5(loại)
2x-1=-4 suy ra x=-1,5(loại)
2x-1=4 suy ra x=2,5
Vậy x={0;1} thì bt trên nguyên
b,4x-3/x-2=(4x-8+5)/(x-2)=4-(5/x-2)
còn phần sau thì bạn tự giải nốt nhé , cũng như phần trên thôi
a)dat A=2x+3/2x-1 de a la so nguyen thi 2x+3chia het cho 2x-1 suy ra (2x-1)-2 chia het cho 2x-1 suy ra 2 chia het cho 2x-1 suy ra 2x-1 thuoc vao tap hop...bn tu giai tiep nha! cau b) tuong tu nhu cau a) ket bn va cho mik nhe
\(A=\frac{2x-1}{x+3}=\frac{2x+6-7}{x+3}=\frac{2\left(x+3\right)-7}{x+3}=2-\frac{7}{x+3}\)
Suy ra : A có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow\frac{7}{x+3}\inℤ\)
\(\Leftrightarrow7⋮\left(x+3\inℤ\right)\)
\(\Leftrightarrow x+3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-4;-2;-10;4\right\}\)
Vậy \(x=-10;-4;-2;4\)
\(A=\frac{2x-1}{x+3}=\frac{2x+6-7}{x+3}=\frac{2\left(x+3\right)-7}{x+3}=\frac{2\left(x+3\right)}{x+3}-\frac{7}{x+3}=2-\frac{7}{x+3}\)
Để \(A\inℤ\Rightarrow2-\frac{7}{x+3}\inℤ\Rightarrow\frac{7}{x+3}\inℤ\Rightarrow7⋮x+3\)
\(+,x+3=1\Rightarrow x=-2\)
\(+,x+3=-1\Rightarrow x=-4\)
\(+,x+3=7\Rightarrow x=4\)
\(+,x+3=-7\Rightarrow x=-10\)
A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\)
a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2 # 0 ⇒ \(x\) # -2
b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2
⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2
⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2
⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2
⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}
⇒ \(x\) \(\in\) { -7; -3; -1; 3}
c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\)
A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)
Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có
\(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1
⇒ \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\) = -5 ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)< 5
⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)
Với \(x\) > -3; \(x\) # - 2; \(x\in\) Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1
\(\dfrac{5}{x+2}\) > 0 ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)
Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)
Kết hợp (1); (2) và(3) ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3
Ta có : \(A=\frac{2x+3}{x-1}=\frac{2x-2+5}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{5}{x-1}=2+\frac{5}{x-1}\)
Để A nguyên thì : 5 chia hết cho x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}
Ta có bảng :
Ta có : A=2x+3x−1 =2x−2+5x−1 =2(x−1)x−1 +5x−1 =2+5x−1
Để A nguyên thì : 5 chia hết cho x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}
Ta có bảng :