\(⋮\)2x-4

Giải được rõ ràng trong ngày hôm nay mik...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

\(\frac{2x+2}{2x-4}=\frac{2\left(x+1\right)}{2\left(x-2\right)}=\frac{x+1}{x-2}=\frac{\left(x-2\right)+3}{x-2}=1+\frac{3}{x-2}\)

Để \(2x+2⋮2x-4\Leftrightarrow1+\frac{3}{x-2}\in Z\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(3\right)\) = { - 3; - 1; 1; 3 }

=> x = { - 1; 1 ; 3; 5 }

20 tháng 4 2017

còn ai nữa ko tôi k hết cho mấy bạn

29 tháng 10 2016

x^2+2xy=100

x=100 và y=10

29 tháng 10 2016

x^2+ 2xy = 100

=> x^2 + 2xy = 25+ 75

=> x^2 + 2xy = 5^2 + 75

=> x=5

thấy x= 5 vào biểu thức ta được 2x 25x y= 75 => y=25

tk mk nhé

16 tháng 12 2018

(2x+3) . 5^2=5^4

2x+3 = 5^4 : 5^2

2x+3 = 5^2

2x+3 =25

2x = 25-3

2x=22

x=22:2

vậy x = 11

16 tháng 12 2018

a) \(\left(2x+3\right)\cdot5^2=5^4\)

\(2x+3=5^2=25\)

\(2x=22\)

\(x=11\)

b) \(\left(32-2x\right)\cdot2=2^3\)

\(32-2x=2^2=4\)

\(2x=28\)

\(x=14\)

15 tháng 8 2018

1) trả lời

4253 + 1422 =5775

mà 5775 chia hết cho 3;5

=>nó là hợp số

15 tháng 8 2018

mình xin lỗi ấn nhầm bây giờ mk giải tiếp

giải

2) để 5x + 7 là số nguyên tố

=>5x+7 chia hết cho 5x+7 và 1

=>x thuộc (2;6)

3) trả lời 

n.(n+1) là hợp số bởi vì 

nếu n+1 là số lẻ=>n là số chẵn mà chẵn nhân với lẻ lại được số chẵn chia hết cho 2

nếu n+1 là số chẵn =>n là số lẻ mà lẻ nhân chẵn sẽ được số chẵn chia hết cho 2

mình xin lỗi mình chỉ làm dc thế thôi nhé, nếu bạn ko k thi thôi, ko sao

chào bạn

3 tháng 2 2017

Nhắc lại kiến thức  \(!a!=a,,,,\forall a\ge0\)

a) !2x-6!=2x-6 với mọi 2x-6>=0=> x>=3 

b) 3-x=!x-3!=!3-x! với mọi 3-x>=0=> x<=3

c)\(C=x^2-2x+3=x^2-x-x+1+2=x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)+2=\left(x-1\right)^2+2\)

để C chia hết cho (x-1) => 2 phải chia hết cho (x-1)

x-1=U(2)={-2,-1,1,2}

x={-1,0,2,3}

15 tháng 2 2019

Lồn mẹ mày

1 tháng 7 2018

Để A là phân số thì x - 2 khác 0 => x khác 2

Ta có : \(\frac{2x+7}{x-2}=\frac{2.\left(x-2\right)+11}{x-2}=\frac{2.\left(x-2\right)}{x-2}+\frac{11}{x-2}\)\(2+\frac{11}{x-2}\)

A đạt giá trị nguyên  => 11 \(⋮\)x - 2 => x - 2 thuộc Ư ( 11 ) = { - 11 ; - 1 ; 1 ; 11 }

Để A đạt GTNN thì x - 2 phải đạt giá trị âm nhỏ nhất => x - 2 = - 1 => x = 1

Vậy x = 1 thì A đạt GTNN

22 tháng 12 2015

1) = >X - 1 thuộc U(5) = {-5 ; - 1 ; 1 ; 5}

MÀ x là số tự nhiên => x thuộc {0;2;6}

2) => x + 1 thuộc U(7) = {1;7}

MÀ x là số tự nhiên => x thuộc {0 ; 6}

3) => 2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1

=> 3 chia hết cho x + 1

x+  1 thuộc U(3) = {1;3}

Vậy x thuộc {0;2}