Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(2x+3⋮x\)
\(\Rightarrow3⋮x\)
Vì \(x\in Z\Rightarrow x\inƯ\left(3\right)=\left\{\mp1;\mp3\right\}\)
Vậy\(x\in\left(\mp1;\mp3\right)\)
Đúng ko nhỉ, ko chắc lắm ~
2x+3 là bội của x
suy ra 2x+3 \(⋮\)x
mà x \(⋮\)x
suy ra 2x+3 - 2.x chia hết cho x
suy ra 3 chia hết cho x
x thuộc {1;-1;3;-3}
2x-1 là bội của x+3
=> 2x-1 chia hết cho x+3
hay [2(x+3)-7] chia hết ho x+ 3
=> 7 chia hết cho x+ 3
x+3 \(\varepsilon\)Ư(7)={1,-1,7,-7}
x+3=1 x+3=-1 x+3=7 x+3= -7
x = 1-3 x = -1-3 x = 7-3 x = -7-3
x = -2 x = -4 x =4 x = -10
Vậy x= -2, x=-4,x= 4, x= -10
=>4x-2+5 chia hết cho 2x-1
=>\(2x-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)
1 a) 15 . ( x - 5 ) =100
\(\Rightarrow x-5=\frac{20}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{35}{5}\)
Vì:\(x\inℤ\)
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
b) 3 . ( 2 - x - 1 ) = 15
\(\Rightarrow2-1-x=5\)
\(\Rightarrow1-x=5\)
\(\Rightarrow x=-4\)
2.
a) -31 là bội của n-5
\(\Rightarrow-31⋮n-5\)
\(\Rightarrow n-5\in\left\{-1;-31\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{4;-26\right\}\)
b) 1 + n là ước của 23
\(\Rightarrow23⋮1+n\)
\(\Rightarrow1+n\in\left\{\pm1;\pm23\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;-24;22\right\}\)
a) x+15 là bội của x+3
\(\Rightarrow\)x+15\(⋮\)x+3
\(\Rightarrow\)x+3+12\(⋮\)x+3
x+3\(⋮\)x+3
\(\Rightarrow\)12\(⋮\)x+3
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-2;-5;-1;-6;0;-7;1;-15;9\right\}\)
Vậy x\(\in\){-4;-2;-5;-1;-6;0;-7;1;-15;9}
b) (x+1).(y-2)=3
\(\Rightarrow\)x+1 và y-2 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}
Có :
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 |
y+2 | 3 | -3 | 1 | -1 |
y | 1 | -5 | -1 | -3 |
Vậy (x;y)\(\in\){(0;1);(-2;-5);(2;-1);(-4;-3)}
Câu c tương tự câu b
g) Ta có : (x,y)=5
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x⋮5\\y⋮5\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5m\\y=5n\\\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)
Mà x+y=12
\(\Rightarrow\)5m+5n=12
\(\Rightarrow\)5(m+n)=12
\(\Rightarrow\)m+n=\(\frac{12}{5}\)
Bạn có thể xem lại đề được không ạ? Vì đến đây 12 không chia hết cho 5 nhé! Phần h bạn nên viết lại đề vì ƯCLN=[x,y]=8 tớ không hiểu lắm...
2x + 7 ⋮ x - 3
=> 2x - 6 + 13 ⋮ x - 3
=> 2(x - 3) + 13 ⋮ x - 3
=> 13 ⋮ x - 3
=> x - 3 thuộc Ư(13)
=> x - 3 thuộc {-1; 1; -13; 13}
=> x thuộc {2; 4; -10; 16}
Vì 2x+7 chia hết cho x-3
2x-6 chia hết cho x-3
Suy ra, (2x+7)-(2x-6) chia hết cho x-3
Suy ra,2x+7-2x+6 chia hết cho x-3
13 chia hết cho x-3 nên x-3 thuộc ước 13
- Mà Ư của 13={+1;-1;+13;-13}
- Vậy x=4;2;16;-10
Vì x + 15 là bội của x + 3 => x + 3 + 12 chia hết cho x + 3
Vì x + 3 chia hết cho x + 3 => 12 chia hết cho x + 3
=> x + 3 ∈Ư(12)
Mà x là số tự nhiên => x > 0
=> x + 3 > 3
=> x + 3 ∈{3; 4; 6; 12}
Ta có:
x + 3 = 3 => x = 0
x + 3 = 4 => x = 1
x + 3 = 6 => x = 3
x + 3 = 12 => x = 9
Vậy x ∈{0; 1; 3; 9}
Vì x + 15 là bội của x + 3 => x + 3 + 12 chia hết cho x + 3
Vì x + 3 chia hết cho x + 3 => 12 chia hết cho x + 3
=> x + 3 ∈Ư(12)
Mà x là số tự nhiên => x > 0
=> x + 3 > 3
=> x + 3 ∈{3; 4; 6; 12}
Ta có:
x + 3 = 3 => x = 0
x + 3 = 4 => x = 1
x + 3 = 6 => x = 3
x + 3 = 12 => x = 9
Vậy x ∈{0; 1; 3; 9}