Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a/ - 26 - (x - 7 ) =0 b/ 34 + (21 - x) = 5
(x - 7) = -26 21 - x = - 29
x = -26 +7 x = 50
x = -19
c/ 3 - (17 - x) = -12
17 - x = 15
x = 2
Bài 2:
Phân số ứng với 5 bài là:
1 - \(\frac{1}{3}-\frac{3}{7}=\frac{5}{21}\)
Trong 3 ngày nam làm được:
5 : \(\frac{5}{21}=21\left(bai\right)\)
Vậy nam làm 21 bài
Ta có: \(y^2=5-\left|x-1\right|\)
=> \(y^2\le5\)
Mà y^2 là số chính phương.
=> \(y^2=0\)hoặc \(y^2=1\)hoặc \(y^2\)=4
+) Với \(y^2=0\)=> y = 0
và \(5-\left|x-1\right|=0\)
<=> \(\left|x-1\right|=5\)
<=> x - 1 = 5 hoặc x - 1 = - 5
<=> x = 6 hoặc x = -4
+) Với \(y^2=1\)=> y = \(\pm1\)
và \(5-\left|x-1\right|=1\)
<=> \(\left|x-1\right|=4\)
<=> x - 1 = 4 hoặc x - 1 = - 4
<=> x = 5 hoặc x = -3
+) Với \(y^2=4\)=> y = \(\pm2\)
và \(5-\left|x-1\right|=4\)
<=> \(\left|x-1\right|=1\)
<=> x - 1 = 1 hoặc x - 1 = - 1
<=> x = 2 hoặc x = 0
Kết luận:...
Trường hợp x, y là số thực:
\(5-\left|x-1\right|=y^2\ge0\)
=> \(\left|x-1\right|\le5\)
=> \(-5\le x-1\le5\)
=> \(-4\le x\le6\)
Với \(-4\le x\le6\) khi đó: \(y=\sqrt{5-\left|x-1\right|}\)
Vậy tập nghiệm x, y là: \(S=\left\{\left(x;y\right):-4\le x\le6;y=\sqrt{5-\left|x-1\right|}\right\}\)
Bài này chỉ có 1 đáp số thôi bạn, tại I-58I=58, nên -I-58I=-58
2x+(-12)=-I-58I
2x+(-12)=-58
2x = -58-(-12)
2x=-46 => x=-46:2=-23. Vậy x=-23
\(2x+\left(-12\right)=-\left|58\right|\)
\(2x-12=-58\)
\(2x=-58+12=-46\)
\(x=\frac{-46}{2}=-23\)
Vậy \(x=-23\)
1.Tính góc A=180-75=105 độ
suy ra góc C=180- góc A-góc B=180-50-105=....
câu 1 góc A=180-75=105 độ
lại có tổng 3 góc trong 1 tam giác =180 độ nên goc C=180-50-105=25 do
câu 2 có ý=x-3 rồi thế vào phương trình x2 -x*(x-3)+5=-13 nen suy ra x=6
4a.
Số tự nhiên là A, ta có:
A = 7m + 5
A = 13n + 4
=>
A + 9 = 7m + 14 = 7(m + 2)
A + 9 = 13n + 13 = 13(n+1)
vậy A + 9 là bội số chung của 7 và 13
=> A + 9 = k.7.13 = 91k
<=> A = 91k - 9 = 91(k-1) + 82
vậy A chia cho 91 dư 82
4b.
Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2
Vì p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2
Vậy p có dạng 3k +1.
=> p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số.
a) 2 - x = 17 - (- 5)
<=>2-x=22
<=>-x=22-2
<=>-x=20
<=>x=-20
b) x - 12 = (-9) - 15
<=>x-12=-24
<=>x=-24+12
<=>x=-12