Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1)\)
Để \(\frac{13}{a-1}\) là số nguyên thì \(13⋮\left(a-1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(a-1\right)\inƯ\left(13\right)\)
Mà \(Ư\left(13\right)=\left\{1;-1;13;-13\right\}\)
Suy ra :
\(a-1\) | \(1\) | \(-1\) | \(13\) | \(-13\) |
\(a\) | \(2\) | \(0\) | \(14\) | \(-12\) |
Vậy \(a\in\left\{2;0;14;-12\right\}\)
\(2)\)
Ta có :
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{5+3}=\frac{16}{8}=2\)
Do đó :
\(\frac{x}{5}=2\Rightarrow x=2.5=10\)
\(\frac{y}{3}=2\Rightarrow y=2.3=6\)
Vậy x=10 và y=6
a)
Hai số lẻ liên tiếp có dạng 2n + 1 và 2n + 3 (n N).
Gọi d là ước số chung của chúng. Ta có: 2n + 1d và 3n + 3 d
nên (2n + 3) - (2n + 1) d hay 2d
nhưng d không thể bằng 2 vì d là ước chung của 2 số lẻ.
Vậy d = 1 tức là hai số lẻ liên tiếp bao giờ cũng nguyên tố cùng nhau.
b)
Ta có: 5 = 2 + 3; 9 = 4 + 5; 13 = 6 + 7; 16 =7 + 8 ...
Do vậy x = a + (a+1) (a N)
nen 1+5+9+13+16+...+ x=1+2+3+4+5+6+7+...+a+(a+1)=501501
hay (a+1)9a+1+10:2=501501
(a+1)(a+2)-1003002-1001.1002
suy ra :a=1000
do đó :x=1000+(1000+1)=2001
a) TH1 : x^2 - 5 = 0
<=> x^2 = 5 <=> x = \(\pm\sqrt{5}\) ( loại vì x là số nguyên )
TH2 : x^2 -25 = 0
<=> x^2 = 25 <=> x = \(\pm5\) ( thỏa mãn )
KL: vậy pt đã cho có 2 nghiệm x = { 5 ;-5}
b) pt <=> x^4 - 65x^2 + 784 = 20 <=> x^4 - 65x^2 + 764 = 0
đặt t = x^2 ( t \(\ge\) 0 ) và t phải nguyên ( vì đk x nguyên )
pt trở thành : t^2 - 65t + 764 = 0
giải ra thấy t lẻ => pt ko có nghiệm nào thỏa mãn .
a. 32 = 25 => n thuộc tập 1; 2; 3; 4
b. \(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2=\frac{1}{16}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}-\frac{2}{3}=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{4}+\frac{2}{3}=\frac{11}{12}\)
\(\Rightarrow x=\frac{12}{11}\)
c. p nguyên tố => \(p\ge2\) => 52p luôn có dạng A25
=> 52p+2015 chẵn
=> 20142p + q3 chẵn
Mà 20142p chẵn => q3 chẵn => q chẵn => q = 2
=> 52p + 2015 = 20142p+8
=> 52p+2007 = 20142p
2014 có mũ dạng 2p => 20142p có dạng B6
=> 52p = B6 - 2007 = ...9 (vl)
(hihi câu này hơi sợ sai)
d. \(17A=\frac{17^{19}+17}{17^{19}+1}=1+\frac{16}{17^{19}+1}\), \(17B=\frac{17^{18}+17}{17^{18}+1}=1+\frac{16}{17^{18}+1}\)
\(17^{19}+1>17^{18}+1\Rightarrow\frac{16}{17^{19}+1}< \frac{16}{17^{18}+1}\)
\(\Rightarrow17A< 17B\)
\(\Rightarrow A< B\)
3) tổng có số ước la (10 +1)(1 + 1) = 11.2 = 22 ước dó
2) ta có x( x - 3) < 0 nên x và x -3 trái dấu nhau mặt khác x > x-3 nên :
x > 0 và x - 3 < 0 => x < 3 vạy chung lại ta có 0 < x < 3 do x nguyên nên x = 1, x = 2
4+x/5-x=-2/3
=> 3(4+x)=-2(5-x)
12+3x=-10+2x
12+10=2x-3x
22=-1x
x= 22: (-1)
x=-22
Vậy x= -22
Đúng thì k cho mình nha!!!
=> 3.(4+x) = -2.(5-x)
=> 12+3x = 2x-10
=> 3x = 2x-10-12 = 2x-22
=> 22 = 2x-3x = -2x
=> x = 22 : (-1) = -22
Vậy x = -22
Tk mk nha
Làm bài 6 thôi nhé =)))
6. Số học sinh lớp 6A tương ứng với phân số 1/1 = 1
=> số học sinh trung bình ứng với phân số là: 1 - 1/3 - 2/5 = 4/15
Số học sinh lớp 6A có là: 12 : 4/15 = 45 (em)
Đ/s:..
1/ Các ước nguyên của 5 là: -5; -1; 1; 5
2/ Ta có: \(\frac{3}{20}=\frac{3}{2}.\frac{1}{10}=\frac{3}{2}.\frac{10}{100}=3.5.\frac{1}{100}=15.\frac{1}{100}\)
=> \(\frac{3}{20}=15\%\)
3/
a/ 2.x-2005=1945 => 2x=2005+1995 => 2x=3950
=> x=3950:2
=> x=1975
b/ \(\frac{3}{10}.x=\frac{3}{5}\)
=> \(x=\frac{3}{5}:\frac{3}{10}\) => \(x=\frac{3}{5}.\frac{10}{3}\)
=> x=2
4/ (-16).67+33.(-16)=(-16)(67+33)=(-16).100=-1600
35 - x = 16 - (-2) =>35 - x = 18 => x = 17