
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Do hiệu của chúng là số lẻ nên chúng khác tính chẵn lẻ.
Với:\(51x^2\)là số chẵn \(\Rightarrow x=2\)
\(\Rightarrow51x^2-5y^2=79\)
\(\Rightarrow204-5y^2=79\)
\(\Leftrightarrow5y^2=125\)
\(\Leftrightarrow y^2=25\)
\(\Leftrightarrow y=...\)(tới đây bí)
thử các TH còn lại với 5y^2 chẵn

Bài 1: gọi 3 số cần tìm là a;b;c
Theo đề bài a.b.c=5(a+b+c). Vế phải chia hết cho 5 nên a.b.c chia hết cho 5 => trong 3 số a;b;c có ít nhất 1 số chia hết cho 5
Giả sử c là số chia hết cho 5 và c là 1 số nguyên tố => c=5
=> a.b.5=5(a+b+5)=> a.b=a+b+5=> a.b-a=b+5 => a(b-1)=(b-1)+6 => a = 1+6/(b-1)
Vì a;b là các số nguyên => để a là số nguyên thì b-1 phải là ước của 6, do các số nguyên tố đều lớn hơn 1
=> b-1={1; 2;3;6}=> b={2;3;4;7} do b là số nguyên tố nên b=4 loại => b={2;3;7}
Thay vào biểu thức tính a => a={7; 4; 2} do a là số nguyên tố nên a=4 loại => b=3 loại
Vậy 3 số cần tìm là 2;5;7
Thử: 2.5.7=70; 5(2+5+7)=70


a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta dc:
\(\frac{ab+1}{9}=\frac{ac+2}{15}=\frac{bc+3}{27}=\frac{ab+ac+bc+6}{51}=\frac{17}{51}=\frac{1}{3}\)
=> \(\frac{ab+1}{9}=\frac{1}{3}\)=> ab = 2 (1)
Tương tự nha vậy ta dc: ac = 3 (2) và bc = 6 (3)
Khi đó: (abc)2 = 36 => \(\orbr{\begin{cases}abc=6\\abc=-6\end{cases}}\)
* Với abc = 6
Từ (1), (2), (3) ta có: \(\hept{\begin{cases}c=3\\b=2\\a=1\end{cases}}\)
* Với abc = - 6
Từ (1), (2), (3) ta có: \(\hept{\begin{cases}c=-3\\b=-2\\a=-1\end{cases}}\)
Vậy ...
b) x + 2xy + y = 0
<=> 2x + 4xy + 2y = 0
<=> 2x(1 + 2y) + (1 + 2y) = 1
<=> (2x + 1)(2y + 1) = 1
Tới đây bạn giải theo pt ước số nha

\(x-y=4\Leftrightarrow x=4+y\)ta có:
\(xy+z^2+4=0\)
\(\Rightarrow\left(y+4\right).y+z^2+4=0\)
\(\Leftrightarrow y^2+4y+4+z^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(y+2\right)^2+z^2=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y+2=0\\z=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-2\Rightarrow x=2\\z=0\end{cases}}\)

a) \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)
=> \(\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{y}{4}\)
=> \(\frac{5}{x}=\frac{1-2y}{8}\)
=> 5.8 = x(1 - 2y)
=> x(1 - 2y) = 40
=> x; (1 - 2y) \(\in\)Ư(40) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 5; -5; 8; -8; 10; -10; 20; -20; 40; -40}
Vì 1 - 2y là số lẽ => 1 - 2y \(\in\){1; -1; 5; -5}
Lập bảng :
1 - 2y | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | 40 | -40 | 8 | -8 |
y | 0 | 1 | -2 | 3 |
Vậy ....
\(A^2=\frac{x+1}{x-3}=1+\frac{4}{x-3}\).
Để A nguyên thì A2 nguyên tức là \(\frac{4}{x-3}\) nguyên
Nên \(x-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm4\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;2;4;7\right\}\)
Thay lần lượt các giá trị x vào xem với giá trị nào của x thì A2 là số chính phương là xong!