K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thử nhé, sai thì chịu :))

\(19.x^4+57=y^2\)

\(\Leftrightarrow19.\left(x^4+3\right)=y^2\) (*)

Ta có thể thấy \(19.\left(x^4+3\right)\) là một số chính phương \(\Leftrightarrow x^4+3=19\) ( Vì \(19.19=19^2\) là một số chính phương )

\(\Leftrightarrow x^4=16\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Thay từng giá trị của vào (*) ta đều nhận được : \(y^2=19^2\) \(\Leftrightarrow y=19\)

Vậy : \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2,19\right);\left(-2,19\right)\right\}\)

30 tháng 7 2019

\(x^4+3=76\) thì \(19\left(x^4+3\right)=1444=38^2\)là số chính phương

lần sau đừng làm liều nữa .-. biết thì làm, đừng thử .-.

14 tháng 4 2017

x = -19 x 3 : (-57) = 1

y = -19 x (-9) : (-57) = 3

z = -57 x (-8) : (-19) = 24

Tk mình nha mọi người!!!!

14 tháng 4 2017

Ta có:

    \(\frac{x}{3}=\frac{y}{-9}=\frac{8}{-z}=\frac{-19}{-57}\) 

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{-y}{9}=\frac{-8}{z}=\frac{19}{57}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{19}{57}\)

\(\Rightarrow x\times57=19\times3=57\)

\(\Rightarrow x=57\div57=1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}=\frac{-y}{9}\)

\(\Rightarrow-y\times3=1\times9=9\)

\(\Rightarrow-y=9\div3=3\)

\(\Rightarrow y=-3\)

\(\Rightarrow\frac{-3}{-9}=\frac{3}{9}=\frac{-8}{z}\)

\(\Rightarrow3\times z=-8\times9=-72\)

\(\Rightarrow z=-72\div3=-24\)

Vậy các giá trị x,y,z thỏa mãn đề bài là:

x=1;y=-3,z=-24

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2021

Lời giải:

$x(y-3)=y+7=(y-3)+10$

$\Rightarrow x(y-3)-(y-3)=10$

$\Rightarrow (x-1)(y-3)=10$

Với $x,y$ là số nguyên thì $x-1, y-3$ cũng là số nguyên. Do đó ta có bảng sau:

 

NV
7 tháng 1

Ta có \(5x^2+y^2=270\Leftrightarrow5x^2=270-y^2< 270\)

\(\Rightarrow x^2< 54\Rightarrow x< 8\)

Do x nguyên tố nên x có thể nhận các giá trị 2, 3, 5, 7

- Với \(x=2\Rightarrow y^2=270-5.2^2=250\) \(\Rightarrow\) ko tồn tại y nguyên thỏa mãn (loại)

- Với  \(x=3\Rightarrow y^2=270-5.3^2=225\Rightarrow y=15\) ko phải SNT (loại)

- Với \(x=5\Rightarrow y^2=270-5.5^2=145\) không tồn tại y nguyên t/m (loại)

- Với \(x=7\Rightarrow y^2=270-5.7^2=25\Rightarrow y=5\) (thỏa mãn)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(7;5\right)\)

7 tháng 1

\(\left(x,y\right)=\left(7;5\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2021

Lời giải:

Nếu cả 3 số nguyên tố đều lẻ thì tổng sẽ lẻ (vô lý vì $478$ chẵn). Do đó trong 3 số tồn tại 1 số nguyên tố chẵn. Số nguyên tố đó là $2$

Tổng 2 số còn lại: $478-2=476$

Số nguyên tố lớn nhất là: $(318+476):2=397$

Số nguyên tố lớn thứ hai là: $(476-318):2=79$

17 tháng 4 2022

Ta có 180 =2.90=2.9.10=22.32.5 nên có (2+1)(2+1).(1+1) =18 ( ước)  (theo cách tính số lượng các ước ở sgk toán 6 tập 1)

Trong các ước trên có 3 ước nguyên tố là 2; 3 và 5

Vậy có 18-3 =15 ước không nguyên tố

 

MÌNH CẢM ƠN =33