Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Vì p+3>2 =>p+3 là số lẻ =>p là số chẵn mà p là số nguyên tố =>p=2
2.Ta gọi ƯCLN(n+1;2n+3) là a với a là số tự nhiên
=>n+1;2n+3 chia hết cho a
=>2.(n+1);2n+3 chia hết cho a
=>2n+2;2n+3 chia hết cho a
=>(2n+3)-(2n+2) chia hết cho a
=>1 chia hết cho a
=>a=1
=>n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau
a, gọi ước chung lơn nhất của .... là d
4n+3 chia hết cho d
2n+ 3 chia hết cho d
=> 2(2n+3) chia hết cho d
=> 4n+5 chia hết cho d
=> (4n+5)-(4n+3) chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d
=> d= 1,2
mà 2n+3 là số lẻ ( ko chia hết cho 2)
=> d= 1
vây ......
Gọi ƯC(4n+3,2n+3)=d
Ta có: 4n+3 chia hết cho d
2n+3 chia hết cho d=>2.(2n+3) chia hết cho d=>4n+6 chia hết cho d
=>4n+6-(4n+3) chia hết cho d
=>4n+6-4n-3 chia hết cho d
=>3 chia hết cho d
=>d=Ư(3)={1,3}
Để 4n+3 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=>ƯC(4n+3,2n+3)=1
=>d=1
=>d khác 3
=>2n+3 không chia hết cho 3
=>2n+3-3 không chia hết cho 3
=>2n không chia hết cho 3
mà (2,3)=1
=>n không chia hết cho 3
=>n khác 3k
Vậy n khác 3k thì (4n+3,2n+3)=1
ta nhân 2n+3 với 2 thì sẽ ra 4n+6.
rồi lấy 4n+6-4n+3=3
Mà ước của 3 gồm 1,3
huhu mọi người ơi tích cho mk đi mk bị trừ mất 20 điểm rồi
Giả sử 4n+34n+3 và 2n+32n+3 cùng chia hết cho số nguyên tố dd thì:
2(2n+3)−(4n+3)⋮d→3⋮d→d=32(2n+3)−(4n+3)⋮d→3⋮d→d=3
Để (2n+3,4n+3)=1(2n+3,4n+3)=1 thì d≠3d≠3. Ta có:
4n+34n+3 không chia hết cho 33 nếu 4n4n không chia hết cho 33 hay nn không chia hết cho 33.
Kết luận: Với nn không chia hết cho 33 thì 4n+34n+3 và 2n+32n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
giả sử 4n+3 và 2n+3 cùng chia hết cho số nguyên tố a thì :
2(2n+3) - (4n+3) chia hết cho d => 3 chia hết cho d => d=3
Để UCLN(4n+3,2n+3)=1 thì d phải khác 3
=> 4n+3 không chia hết cho 3 nếu 4n không chia hết cho 3 hay n không chia hết cho 3
Kết luận : Với n không chia hết cho 3 thì 4n+3 và 2n+3 là nguyên tố cùng nhau