Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Số p có một trong ba dạng : 3k , 3k+1 , 3k+2 (k thuộc N*)
Nếu p = 3k thì p = 3 ( Vì p là số nguyên tố ) , khi đó p+2 = 5 , p+4 = 7 đều là số nguyên tố
Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p + 2 là hợp số ( loại )
Nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p + 4 là hợp số ( loại )
Vậy p = 3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Xét p=2 => p+4 =6 ( không là số nguyên tố )=> loại
- xét p=3 => p+4 =7 (t,m) và p+8 =11 ( t.m)
Nếu p>3 , p nguyên tố => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k nguyen dương)
- p=3k+1 => p+8 = 3k+1+8 =3k+9 chia hết cho 3 => loại
- p=3k+2 => p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 chia hết cho 3 => loại
=> với mọi p>3 đều không thỏa mãn
Vậy p=3 là giá trị thỏa mãn cần tìm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.Tổng 3 số nguyên tố liên tiếp là số chẵn mà hầu hết các số nguyên tố là số lẻ (trừ số 2)
Mặt khác, số lẻ+ số chẵn = số lẻ nên trong 3 số phải có 1 số chẵn.
Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên số cần tìm là 2.
2. 2 số nguyên tố theo đề bài ko thể cùng là số lẻ vì 2003 là số lẻ và số lẻ+số lẻ =số chẵn
Vậy trong 2 số có 1 số nguyên tố chẵn nên 1 trong 2 số là 2
Số còn lại là: 2003 -2= 2001
Mà 2001 chia hết cho 3 nên 2001 không là số nguyên tố.
Vậy tổng 2 số nguyên tố ko thể bằng 2003.
3. -Nếu 4 số nguyên tố liên tiếp là 2,3,5,7 thì tổng của chúng là:
2+3+5+7 =17 là số nguyên tố (thỏa mãn)
-Nếu 4 số nguyên tố khác 2 thì đó đều là 4 số lẻ
Mà tổng 4 số lẻ liên tiếp là 1 số chẵn lớn hơn 2 nên tổng 4 số đó là hợp số.(loại)
Vậy 4 SNT liên tiếp đó là: 2,3,5,7.
Mong bạn hiểu bài.Chúc bạn học tốt.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
n+2 E Ư(6)
mà Ư(6)={-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}
=>nE{-3;-1;0;-4;1;-5;4;-8}
vậy........
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) p = 1 vì 1 + 2 = 3 , 3 > 1 và 3 \(⋮\) 1 và 3.
p = 1 vì 1 + 4 = 5 , 5 > 1 và 5 \(⋮\)1 và 5.
b) p = 1 vì 10 + 1 = 11, 11 > 1 và 11 \(⋮\) 1 và 11
p = 5 vì 5 + 14 = 19 , 19 > 1 và 19 \(⋮\) 1 và 19
a) p = 1 vì 1 + 2 = 3 , 3 > 1 và 3 ⋮ 1 và 3.
p = 1 vì 1 + 4 = 5 , 5 > 1 và 5 ⋮ 1 và 5.
b) p = 1 vì 10 + 1 = 11, 11 > 1 và 11 ⋮ 1 và 11
p = 5 vì 5 + 14 = 19 , 19 > 1 và 19 ⋮ 1 và 19
p = 3 nha.
Ta có : p = 3 => p + 2 = 5 mà 5 là số nguyên tố => p + 2 là số nguyên tố
p + 4 = 7 mà 7 là số nguyên tố => p + 4 là số nguyên tố
Vậy p = 3 thì p + 2 và p + 4 là số nguyên tố .
+) Với p khác 3 . Khi đó , p chia cho 3 ta chỉ có 2 khả năng .
- Trường hợp 1 : p = 3k+ 1
=> p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3( k + 1 )
Mà : p + 2 > 3 => 3 ( k + 1 ) > 3 => 3 ( k + 1 ) là hợp số hay p + 2 là hợp số ( Vô lý )
- Trường hợp 2 : p = 3k + 2
=> p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3 ( k + 2 )
Mà : p + 4 > 3 => 3 ( k + 2 ) > 3 => p + 4 là hợp số ( Vô lý )
Vậy p = 3