Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n + 2 ⋮ n + 3 <=> ( n + 3 ) - 1 ⋮ n + 3
Vì n + 3 ⋮ n + 3 . Để ( n + 3 ) - 1 ⋮ n + 3 thì 1 ⋮ n + 3 => n + 3 ∈ Ư ( 1 ) = { + 1 }
Ta có : n + 3 = 1 => n = 1 - 3 => n = 2 ( thỏa mãn )
n + 3 = - 1 => n = - 1 - 3 => n = - 4 ( thỏa mãn )
Vậy n ∈ { 2 ; - 4 }
Ta có :n+2 chia hết n+3 n+3 chia hết n+3 =>(n+3)-(n+2) chia hết n+3 hay1 chia hết n+3 =>n+3 (- Ư(1) ={1} =>n=1-3= -2
ta có : n + 3 = n+ 2+1
để n+3 chia hết cho n+2
thì n+2+1 chia hết cho n+2
mà n+2 chia hết cho n+2 => 1 chia hết cho n+2
hay n+2 E Ư(1)
mà ư(1) = { -1;1}
=> n+ 2 E {-1;1}
=> n E { -3; -1}
vậy ......., ủng hộ mk nha
Ta có n+2 chia hết cho n-3 suy ra n-3 + 5 chia hết cho n-3
Mà n-3 chia hết cho n-3 nên 5 chia hết cho n-3
Sau đó bạn tự tìm nhé!
Ta có:\(\frac{6n+3}{3n+6}=\frac{6n+12-9}{3n+6}=\frac{2\left(3n+6\right)-9}{3n+6}=\)2\(-\)\(\frac{9}{3n+6}\)
Để 6n+3 chia hết cho 3n+6. thì 9 chia hết cho 3n+6
=> 3n+6 \(\in\) Ư (9)
=> 3n+6 \(\in\){1;3;9}
=> 3n = 3
=> n= 3:3
=> n=1
\(\frac{6n+3}{3n+6}=\frac{3\left(2n+1\right)}{3\left(n+2\right)}=\frac{2n+1}{n+2}=\frac{2n+4-3}{n+2}=2-\frac{3}{n+2}\)
Để 6n+3 chia hết cho 3n + 6 => \(\frac{3}{n+2}\) là số nguyên => n +2 thuộc ươc của 3
Mà 3 có các ước là +-1 và +-3 . Vì n> 0 => n + 2 > 2 => n + 2 thuộc ước lớn hơn 2 của 3 là 3
=> n + 2 = 3 => n = 1
Vậy n = 1
Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất sao cho:
n ; n+ 2 ; n+ 6 là các số nguyên tố
Trình bày cả cách giải ra giúp mình nhé
Ta có : n ; n + 2 ; n + 6 là số nguyên tố
=> n = 1
Ta có : 1 + 2 = 3 đúng
1 + 6 = 7 đúng
Vậy n = 1
Ta có : n ; n + 2 ; n + 6 là số nguyên tố
=> n = 1
Ta có : 1 + 2 = 3 đúng
1 + 6 = 7 đúng
Vậy n = 1
n + 5 chia hết cho n - 2
n - 2 + 7 chia hết cho n - 2
Mà n - 2 chia hết cho n - 2
=> 7 chia hết cho n - 2
n - 2 thuộc Ư(7) = {-7 ; -1 ; 1 ; 7}
n - 2 = -7 => n = -5
n - 2 =-1 => N = 1
n - 2 = 1 => n = 3
n - 2 = 7 => n = 9
Vậy n thuộc {-5 ; 1 ; 3 ; 9}
2n + 1 chia hết cho n - 5
2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5
Mà 2n + 10 chia hết cho n- 5
=> 11 chia hết cho n - 5
n - 5 thuộc Ư(11) = {-11 ; -1 ; 1 ; 11}
n - 5 = -11 => n =-6
n - 5 = -1 => n = 4
n - 5 = 1 => n = 6
n - 5 =11 => n = 16
Vậy n thuộc {-6 ; 4 ; 6 ; 16}
p/s : kham khảo
Ta có:
n+5 = n - 2 + 7
mà n - 2 chia hết cho n - 2
nên suy ra 7 phải chia hết cho n - 2
suy ra n-2 thuộc ước của 7
xét các trường hợp
cái này bạn thử cho vd xem sao
vd j pn mk ko pk lm nên ms nhờ mý pn lm zùm mà