K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2017

n2 + 2n - 7 chia hết cho n - 2

n2 - 2n + 4n - 7 chia hết cho n - 2

n(n - 2) + 4.(n - 2) + 1 chia hết cho n - 2

(n + 4)(n - 2) + 1 chia hết cho n - 2

<=> 1 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(1) = {1 ; -1}

Còn lại tự lập bảng xét giá trị của n 

10 tháng 7 2017

Ta có : n+ 2n - 7 chia hết cho n - 2

=>n2 - 2n + 4n - 7 chia hết cho n - 2

=> n(n - 2) + (4n - 8) + 1 chia hết cho n - 2

=> n(n - 2) + 4(n - 2) + 1 chia hết cho n - 2

=> (n - 2)(n + 4) + 1 chia hết cho n - 2

=> 1 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(1) = {-1;1}

Ta có bảng : 

n - 2-11
n13
21 tháng 11 2021

a) – 13 là bội của n – 2
=>n−2∈Ư (−13)={1; −1;13; −13}
=> n∈{3;1;15; −11}
Vậy n∈{3;1;15; −11}.
b) 3n + 2 ⋮2n−1 => 2(3n + 2) ⋮2n−1 => 6n + 4 ⋮2n−1 (1)
Mà 2n−1⋮2n−1 => 3(2n−1) ⋮2n−1 => 6n – 3 ⋮2n−1 (2)
Từ (1) và (2) => (6n + 4) – (6n – 3) ⋮2n−1
=> 7 ⋮2n−1
=> 2n−1 ∈Ư(7)={1; −1;7; −7}
=>2n ∈{2;0;8; −6}
=>n ∈{1;0;4; −3}
Vậy n ∈{1;0;4; −3}.
c) n2 + 2n – 7 ⋮n+2
=>n(n+2)−7⋮n+2
=>7⋮n+2=>n+2∈{1; −1;7; −7}
=>n∈{−1; −3;5; −9}
Vậy n∈{−1; −3;5; −9}
d) n2+3n−5 là bội của n−2
=> n2+3n−5 ⋮ n−2
=> n2−2n+5n−10+5 ⋮ n−2
=> n(n - 2) + 5(n - 2) + 5 ⋮ n−2
=> 5 ⋮ n−2=>n−2∈{1; −1;5; −5}=>n∈{3; 1;7; −3}
Vậy n∈{3; 1;7; −3}.

26 tháng 1 2016

n2 + 2n - 7 chia hết cho n + 2 

n . n + 2n - 7 chia hết cho n + 2 

n . ( n + 2 ) - 7 chia hết cho n + 2 

Vì n . ( n + 2 ) chia hết cho n + 2 

=> 7 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư ( 7 ) = { 1 ; 7 }

=> n = { - 1 ; 5 }

Vậy .....

 

26 tháng 1 2016

Ta có : n^2+2n-7chia hết cho n+2

      <=>n.n+2n-7 chia hết cho n+2

     <=>n.(n+2) -7 chia hết cho n+2

Vì n.(n+2) chia hết cho n+2 mà n.(n+2)-7chia hết cho n+2 nên 7 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(7)={1;7}

Nếu n+2=1 =>n=-1(t/m)

Nếu n+2=7 =>n=5(t/m)

Vậy n=-1;5

26 tháng 4 2019

n2 là n2 hả bạn

9 tháng 3 2022

giúp mk ik mấy bn;-;

 

9 tháng 3 2022

\(\dfrac{2\left(n+2\right)-7}{n+2}=2-\dfrac{7}{n+2}\Rightarrow n+2\inƯ\left(-7\right)=\left\{\pm1;\mp7\right\}\)

n+21-17-7
n-1-35-9

 

1 tháng 12 2015

sorry em mới học lớp 4 thôi

15 tháng 2 2023

\(1,3n+7=3n+3+4=3\left(n+1\right)+4⋮\left(n+1\right)\\ =>n+1\inƯ\left(4\right)\\ Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\\ TH1,n+1=1\\ =>n=0\\ TH2,n+1=-1\\ =>n=-2\\ TH3,n+1=2\\ =>n=1\\ TH3,n+1=-2\\ =>n=-3\\ TH4,n+1=4\\ =>n=3\\ TH5,n+1=-4\\ =>n=-5\)

26 tháng 1 2017

Có n^2+2n-7=n(n+2)-7   . Mà n^2+2n-7 chia hết cho n+2 nên -7 chia hết cho n+2   .  Sau đó bạn tự giải tiếp nhé!

26 tháng 1 2017

Ta có:

n^2+2n-7 chia het cho n+2

Mã n^2+2n chia hết cho n+2

=> -7 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc U(-7)={-1;-7;7;1}

Thay vao ,ta co

* n+2=-1=> n=-3

* n+2=1=> n=-1

* n+2=-7=> n=-9

* n+2=7=>x=5

Vậy xthuoc{-1;-9;5;-3}

15 tháng 1 2018

a/ Ta có: 2n-7=2n+6-13=2(n+3)-13

Nhận thấy, 2(n+3) chia hết cho n+3 với mọi n

=> Để 2n-7 chia hết cho n+3 => 13 chia hết cho n+3

=> n+3=(-13,-1,1,13)

  n+3 -13  -1  1  13
   n  -16  -4  -2  10
15 tháng 1 2018

b, n+5 chia hết cho 2n-1 => 2(n+5) chia hết cho 2n-1 => 2n+10 chia hết cho 2n-1 

2n-1 chia hết cho 2n-1

=>2n+10-(2n-1) chia hết cho 2n-1

=>2n+10-2n+1 chia hết cho 2n-1

=>11 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 E Ư(11)={1;-1;11;-11}

=>n E {1;0;6;-5}

27 tháng 12 2015

3n+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(5)={-1;1;-5;5}

+)n-1=-1=>n=0

+)n-1=1=>n=2

+)n-1=-5=>n=-4

+)n-1=5=>n=6

vậy...

\(n^2+2n-7:n+2=>n\left(n+2\right)-7:n+2\) ) (: là chia hết)

=>-7 chia hết cho n+2

=>n+2 E Ư(-7)={-1;1;-7;7}

+)n+2=-1=>n=1

+)n+2=1=>n=3

+)n+2=-7=>n=-5

+)n+2=7=>n=9

vậy...

tick nhé

22 tháng 10 2017

câu a n = 2 là ok