![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{2n+1}{n-5}=\frac{2n-10+11}{n-5}=\frac{2n-10}{n-5}+\frac{11}{n-5}=2+\frac{11}{n-5}\)
=> 11 chia hết cho n-5
n-5 thuộc Ư (11) = { -11; -1; 1; 11}
( rồi bạn thế vô rồi tính nha ^^ ... tương tự đối với b và c)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) n2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3
n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3
13 chia hết cho n + 3
n + 3 thuộc U(13) = {-13 ; -1 ; 1 ; 13}
n thuộc {-16 ; -4; -2 ; 10}
b) n2 + 3 chia hết cho n - 1
n - 1 chia hết cho n - 1
n(n - 1) chia hết cho n - 1
n2 - n chia hết cho n - 1
< = > [(n2 + 3) - (n2 - n)] chia hết cho n - 1
n + 3 chia hết cho n - 1
n - 1 + 4 chia hết cho n - 1
4 chia hết cho n - 1
n - 1 thuộc U(4)= {-4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2; 4}
n thuộc {-3 ; -1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 5}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ n2+5n+5=n2+2n+3n+6-1 = n(n+2)+3(n+2)-1 = (n+2)(n+3)-1
Nhận thấy, (n+2)(n+3) chia hết cho n+2 với mọi n
=> để n2+5n+5 chia hết cho n+2 thì 1 phải chia hết cho n+2
=> n+2=(-1, 1) => n=(-3, -1)
b/ Ta có: n+1 chia hết cho 3n-1
<=> 3(n+1) chia hết cho 3n-1
<=> 3n+3 chia hết cho 3n-1
<=> (3n-1)+4 chia hết cho 3n-1
<=> 4 chia hết cho 3n-1 => 3n-1=(-2,-1,1,2) => n=(-1/3 ; 0; 2/3; 1)
Do n nguyên => Chọn được n=0 và n=1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khao qua nha!
(n^2 + 1):(n+1) = (n-1)+2/(n+1)
Vậy để n^2+1chia hết cho n+1 thì n+1 phải là ước của 2
Số 2 có 4 ước là -1; 1; -2; 2
Vậy có 4 trường hợp:
+ n+1 = -1 suy ra n = -2 (Không thuộc N nên loại)
+ n+1 = 1 suy ra n = 0 (thuộc N nên thỏa mãn)
+ n+1 = -2 suy ra n = -3 (Không thuộc N nên loại)
+ n+1 = 2 suy ra n = 1 (thuộc N nên thỏa mãn)
Vậy n = 0, n=1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, n+5 chia hết cho n-2
=>n-2+7 chia hết cho n-2
=>7 chia hết cho n-2
=>n-2 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}
=>n thuộc {3;2;9;-5}
b, 2n+1 chia hết cho n-5
=>2n-10+11 chia hết cho n-5
=>2(n-5)+11 chia hết cho n-5
=>11 chia hết cho n-5
=>n-5 thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}
=>n thuộc {6;4;16;-6}
c,n2+3n-13 chia hết cho n+3
=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3
=>13 chia hết cho n+3
=>n+3 thuộc Ư(13)={1;-1;13;-13}
=>n thuộc {-2;-4;10;-16}
d, n2+3 chia hết cho n-1
=>n2-n+n+3chia hết cho n-1
=>n(n-1)+n+3 chia hết cho n-3
=>n+3 chia hết cho n-3
=>n-3+6 chia hết cho n-3
=>6 chia hết cho n-3
=>n-3 thuộc Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
=>n thuộc {4;2;5;1;6;0;9;-3}
Tìm số nguyên n sao cho
a, [3n+2]chia hết cho[n-1]
b,[3n+24]chia hết cho[n-4]
c,[n2+5]chia hết cho[n+1]
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a,3n+2 chia hết cho n-1
=>3n-3+5 chia hết cho n-1
=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1
Mà 3(n-1) chia hết cho n-1
=>5 chia hết cho n-1
=>n-1\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}
=>n\(\in\){-4,0,2,6}
b,3n+24 chia hết cho n-4
=>3n-12+36 chia hết cho n-4
=>3(n-4)+36 chia hết cho n-4
Mà 3(n-4) chia hết cho n-4
=>36 chia hết cho n-4
Bạn làm tiếp nha
c,n2+5 chia hết cho n+1
=>n2-1+6 chia hết cho n+1
=>(n-1).(n+1)+6 chia hết cho n+1
Mà (n-1).(n+1) chia hết cho n+1
=>6 chia hết cho n+1
Bạn tự làm tiếp nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
=>(n2-1)+1+5 chia hết cho n+1
=>(n+1)(n-1)+6 chia hết cho n+1
Mà (n-1)(n+1) chia hết cho n+1
=>6 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}
=> n thuộc {0;1;2;5;-2;-3;-4;-7}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
lấy n^2+3 chia n+1 ta được số dư là 4
=> n+1 thuộc U(4)={0,+-1,+-2,+-4}
=>n thuộc {-1,-2,0,-3,1,-5,3}
ban dat tinh chia tren nhap thi duoc ket qua n2 +2 : n+1=n du 2-n
vay de n2 + 2 chia het cho n+1 thi 2-n= 0 <=> n=2
vay n= 2
đơn giản là: n=2 nha
CBHT