K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2019

a) Ta có \(n\in Z \Rightarrow 4n+2,3n-2\in Z\)

\(\frac{4n+2}{3n-2}\in Z\)  \(\Leftrightarrow 4n+2 ⋮3n-2\)

\(\Leftrightarrow\left(3n-2\right)+n+4⋮3n-2\)

\(\Leftrightarrow n+4⋮3n-2\)

\(\Rightarrow3\left(n+4\right) ⋮3n-2\)

\(\Leftrightarrow3n-2+14⋮3n-2\)

\(\Leftrightarrow14⋮3n-2\)

\(\Leftrightarrow3n-2\inƯ\left(14\right)\)

..... ( sau đó bạn nhớ phải thử lại nhé, vì trên có nhân thêm 3)

b) Làm tương tự

15 tháng 12 2019

Bài giải

a) Ta có \(\frac{4n+2\:}{3n-2}\)

\(\frac{4n}{3n-2}+\frac{2}{3n-2}\)

Vì \(\frac{2}{3n-2}\)là một số nguyên

Nên \(2⋮3n-2\)

Suy ra 3n - 2 thuộc Ư (2)

Ư (2) = {1; 2}

Nếu 3n - 2 = 1 thì ta có

        3n      = 1 + 2

        3n      = 3

          n      = 3 ÷ 3

          n      = 1

Nếu 3n - 2 = 2 thì ta có

        3n      = 2 + 2

        3n      = 4

          n      = \(\frac{4}{3}\)

Mà n thuộc \(\)Z

Nên n không bằng\(\frac{4}{3}\)

Vậy n = 1

Câu b làm tương tự (Vì đã có sẵn dấu "+" ở tử số)

4 tháng 8 2016

a) \(A=\frac{3n-11}{n-4}=\frac{3.\left(n-4\right)+1}{n-4}=3+\frac{1}{n-4}\)

Để A có giá trị là số nguyên \(\Rightarrow\frac{1}{n-4}\in Z\Rightarrow n-4\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n-4=1\\n-4=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=5\\n=3\end{cases}}}\)

Vậy n=3; n=5

b) \(B=\frac{4n+1}{2n-1}=\frac{2.\left(2n-1\right)+3}{2n-1}=2+\frac{3}{2n-1}\)

Để B có giá trị là số nguyên \(\Rightarrow\frac{3}{2n-1}\in Z\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)\)

Do đó ta có bảng: 

2n-1-3-113
n-1012

Vậy n=-1; n=0; n=1; n=2

4 tháng 8 2016

a) Để A đạt giá trị nguyên

<=> 3n - 11 chia hết cho n - 4

=> ( 3n - 12 ) + 1 chia hết cho n - 4

=> 3(n-4) + 1 chia hết cho n - 4

=> 1 chia hết cho n - 4

=> n - 4 thuộc Ư(1)={-1;1}

=> n thuộc { 3;5}

b) Để B đạt giá trị nguyên 

<=> 4n + 1 chia hết cho 2n - 1

=> ( 4n - 2 )  + 3 chia hết cho 2n-1

=> 2(2n-1)+3 chia hết cho 2n-1

=> 3 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1; 3 }

=> n thuộc { -1 ; 2 }

27 tháng 4 2023

Làm rõ chi tiết chút nha mọi người help em 1 mạng đi 

a: Để A nguyên thì \(2n+1\inƯ\left(10\right)\)

mà n nguyên

nên \(2n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)

b: B nguyên thì 3n+5-5 chia hết cho 3n+5

=>\(3n+5\inƯ\left(-5\right)\)

mà n nguyên

nên \(3n+5\in\left\{-1;5\right\}\)

=>n=-2 hoặc n=0

c: Để C nguyên thì 4n-6+16 chia hết cho 2n-3

=>\(2n-3\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{2;1\right\}\)

24 tháng 2 2021

mình thua

18 tháng 4 2021

bo tay

27 tháng 11 2015

câu 1 :

gọi UCLN (2n+3;n+2) là d

ta có :

2n+3 chia hết cho d

n+2 chia hết cho d => 2(n+2) chia hết cho d => 2n+4 chia hết cho d

=>(2n+4)-(2n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy UCLN(2n+3;n+2) =1

câu 2 :

a)

gọi hai số tự nhiên liên tiếp là a;a+1

gọi UCLN(a;a+1) là d

ta có : a chia hết cho d

a+1 chia hết cho d

=>(a+1)-a chia hết cho d 

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCLN(a;a+1 )=1

=>a;a+1 nguyên tố cùng nhau 

Vậy hai số tự nhiên liên tiếp nguyên tố cùng nhau

b) bạn xem lại đề VD : hai số lẻ là 15 và 27 ko nguyên tố cùng nhau nhé !

câu 3:

3n+14 chia hết cho n+2

=>3(n+2) + 8 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc U(8)={1;-1;2-2;4;-4;8;-8}

=>n thuộc {-1;-3;0;-4;2;-6;6;-10}

 

6 tháng 3 2018

giúp mình nha !