Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)ĐKXĐ:n \(\ne\)1
\(\frac{3n+4}{n-1}=\frac{3n-3+7}{n-1}=3+\frac{7}{n-1}\)
=>n-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}
=>n ={2;0;8-6}
để phân số trên có giá trị là số nguyên thì:
n + 5 chia hết cho n + 2
<=> ( n + 2 ) + 3 chia hết cho n+2
ta thấy: n + 2 chia hết cho n + 2
=> 3 phải chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc Ư(3)
n + 2 thuộc { 1; 3; -1 ; -3)
n thuộc { -1; 1; -3; -5}
Có: \(\frac{n+5}{n+2}=1+\frac{3}{n+2}\)
Để \(\frac{n+5}{n+2}\)có giá trị nguyên thì \(\frac{3}{n+2}\)có giá trị nguyên.
\(\Rightarrow3⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-2;-1;1;2;3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-4;-3;-1;0;1\right\}\)
Vậy với \(n\in\left\{-5;-4;-3;-1;0;1\right\}\)thì \(\frac{n+5}{n+2}\)có giá trị nguyên.
a, \(ĐK:\text{ }n-2\ne0\Leftrightarrow n\ne2\)
b, \(A=\frac{3}{n-2};\text{ }n=-2\)
\(\Rightarrow A=\frac{3}{-2-2}=\frac{3}{-4}\)
\(A=\frac{3}{n-2}\text{; }n=0\)
\(\Rightarrow A=\frac{3}{0-2}=\frac{3}{-2}\)
\(A=\frac{3}{n-2};\text{ }n=5\)
\(\Rightarrow A=\frac{3}{5-2}=\frac{3}{3}=1\)
c, \(A=\frac{3}{n-2}=1\Leftrightarrow n-2=\frac{3}{1}\)
\(\Rightarrow n-2=3\)
\(\Rightarrow n=3+2\)
\(\Rightarrow n=5\)
\(A=\frac{3}{n-2}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow n-2=3:\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow n-2=6\)
\(\Rightarrow n=6+2\)
\(\Rightarrow n=8\)
d, \(A\inℤ\text{ }\Leftrightarrow\text{ }3⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)\)
\(\Rightarrow n-2\in\left\{-1;1;-3;3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1;3;-1;5\right\}\)
a)để A là phân số thì n-2 phải khác 0 =>n phải khác 2
b)+)n=-2
=>A=\(\frac{3}{-2-2}\)=\(\frac{3}{-4}\)
+)n=0
=>A=\(\frac{3}{0-2}=\frac{3}{-2}\)
+)n=5
=>A=\(\frac{3}{5-2}=\frac{3}{3}=1\)
c) theo như kết quả phần b thì để A=1 thì n phải =5
để A=\(\frac{1}{2}\)thì \(\frac{3}{n-2}=\frac{1}{2}\)=>\(\frac{3}{n-2}=\frac{3}{6}\)=>n-2=6=>n=6+2=>n=8
để A thuộc Z thì n-2 phải <0 =>n phải bé hơn 2 để n thuộc Z
Mik học lớp 6 nhưng lại quên mất câu trả lời rồi!
sorry bạn nha!
1. Gọi d là ƯC(n - 5 ; 3n - 14)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-5⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(n-5\right)⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}\Rightarrow}}\hept{\begin{cases}3n-15⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}}\)
=> ( 3n - 15 ) - ( 3n - 14 ) chia hết cho d
=> 3n - 15 - 3n + 14 chia hết cho d
=> ( 3n - 3n ) + ( 14 - 15 ) chia hết cho d
=> 0 + ( -1 ) chia hết cho d
=> -1 chia hết cho d
=> d = 1 hoặc d = -1
=> ƯCLN(n - 5 ; 3n - 14) = 1
=> \(\frac{n-5}{3n-14}\)tối giản ( đpcm )
2. Gọi phân số cần tìm là \(\frac{a}{b}\)
Theo đề bài ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{5}{6}\)và \(a+b=88\)
=> \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}\)và \(a+b=88\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{a+b}{5+6}=\frac{88}{11}=8\)
\(\frac{a}{5}=8\Rightarrow a=40\)
\(\frac{b}{6}=8\Rightarrow b=48\)
=> \(\frac{a}{b}=\frac{40}{48}\)
Vậy phân số cần tìm là \(\frac{40}{48}\)
3. \(\frac{n+2}{n-1}=\frac{n-1+3}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\)
Để \(\frac{n+2}{n-1}\)có giá trị nguyên => \(\frac{3}{n-1}\)có giá trị nguyên
=> \(3⋮n-1\)
=> \(n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
=> \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
1)Để \(\frac{3n}{3n+1}\) nguyên =>3n chia hết cho 3n +1
Ta có :3n =3n+1-1
Vì 3n+1 : hết cho 3n+1
=>Để 3n chia hết cho 3n+1
thì1 chia hết cho 3n+1
=>3n+1 thuộc Ư(1)={+-1}
=>n thuộc {0}
vậy n=0
Để P/S \(\frac{n+5}{n+2}\) là số nguyên thì
n+5 \(⋮\)n+2
\(\Leftrightarrow\)n+2+3 \(⋮\)n+2
Mà n+2 \(⋮\)n+2 nên 3 \(⋮\)n+2
=>n+2EƯ(3)={-1;-3;1;3}
nE{-3;-5;-1;1}
Ta có: n+2 chia hêys cho n+ 2 : n +2 chia hết cho n + 5
\(\Rightarrow\)n +2 +5 chia hết cho n+2
\(\Rightarrow\)5 chia hết cho n + 2
\(\Rightarrow\)n + 2 \(\in\) Ư\(\left(5\right)\)= [+-1;+-5]
\(\Rightarrow\)Nêú n + 2 = -1 \(\Rightarrow\) n = -3
Nếu n + 2 = 1\(\Rightarrow\)n = -1
Nếu n + 2 = 5 \(\Rightarrow\) n = 3
Nếu n + 2 = -5 \(\Rightarrow\) n = -7
Vậy n = [-3; -1; 3; -7]
Để phấn số trên nguyên
=> x+5 chia hết cho x+2
=> x+2+3 chia hết cho x+2
Vì x+2 chia hết cho x+2
=> 3 chia hết cho x+2
=> x+2 thuộc Ư(3)
x+2 | x |
1 | -1 |
-1 | -3 |
3 | 1 |
-3 | -5 |
KL: x thuộc..........................
Để phân số: \(\frac{n+5}{n+2}\) là số nguyên thì n+ 5 phải chia hết cho n+ 2.
=> (n+ 5) - (n+ 2) sẽ chia hết cho n+ 2.
=> 3 chia hết cho n+ 2.
=> n+ 2 thuộc ƯC( 3)
=> Ta có bảng sau:
Vậy n ∈ { -5; -3; -1; 1 }
Hồ Thị Phương Thanh: Nếu đúng bạn k cho mik nhé ^_^