Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3/ bạn lập bảng xét dấu là sẽ thấy có 4 trường hợp:
TH1: x<(-5/6), khi đó: -(2x+1)+[-(3-4x)]+[-(6x+5)]=2014
-2x-1-3+4x-6x-5=2014
-4x-9=2014
x=-2023/4 ( TM x<-5/6)
TH2: -5/6<=x<=-1/2, khi đó: 2x+1+[-(3-4x)]+[-(6x+5)]=2014
2x+1-3+4x-6x-5=2014
0x-7=2014 ( ko có giá trị x TM pt)
TH3:-1/2<=x<=3/4, khi đó: 2x+1+(3-4x)+[-(6x+5)]=2014
2x+1+3-4x-6x-5=2014
-8x-1=2014
x=-2015/8 ( ko TM -1/2<=x<=3/4 )
TH4: x>3/4; khi đó: 2x+1+3-4x+6x+5=2014
4x+9=2014
x=2005/4( TM x>3/4)
thế là xong. cái nào TM thì lấy
ghi chú <= là nhỏ hơn hoặc bằng
=\(\frac{n+2+3}{n+2}\)
= \(1+\frac{3}{n+2}\)
Để n\(\in\)Z thì 3\(⋮\)n-2 hay n-2 \(\in\)Ư(3)={ 1, -1, 3, -3}
Ta có bảng sau:
| |||||||||||
Vậy n\(\in\){1, -1, 3, 5} thì n là một số nguyên
a, Để phân số A ko tồn tại thì phân số A phải có mẫu là 0
n - 2 = 0
n = 0 + 2
n = 2
hoặc n + 1 = 0
n = 0 - 1
n = -1
Vậy n có thể là { 2 ; -1 }
b, Ở câu a đã loại trừ đc phương án n để A ko tồn tại . Vậy để n tồn tại thì n khác 2 và -1
=> n thuộc { 0 ; 1 ; -2 ; 3 ; -3 ; 4 ; -4 ; ... }
Câu hỏi của Davids Villa - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Xem bài 1 tai jđây nhé ! mk ngại viết
Bài 1:
Gọi p là số nguyên tố cần tìm và \(p=a+b=c-d\)với \(a,b,c,d\)là các số nguyên tố ,\(c>d\)
Vì \(p=a+b>2\)nên p là số lẻ
\(\Rightarrow a+b\)và \(c-d\)là các số lẻ
Vì \(a+b\)là số lẻ nên một trong hai số \(a,b\)là số chẵn ,giả sử b chẵn .Vì b là số nguyên tố nên \(b=2\)
Vì \(c-d\)là số lẻ nên một trong hai số \(c,d\)là số chẵn .Vì \(c,d\)là các số nguyên tố \(c>d\)nên d là số chẵn \(\Rightarrow d=2\)
Do vậy :\(p=a+2=c-2\Rightarrow c=a+4\)
Ta cần tìm số nguyên tố a để \(p=a+2\)và \(c=a+4\)cũng là số nguyên tố
Vậy số nguyên tố cần tìm là 5: với \(5=3+2=7-2\)
Bài 2 :
Từ \(p=\left(n-2\right)\left(n^2+n-5\right)\)suy ra \(n-2\) và \(n^2+n-5\)là ước của p
Vì p là số nguyên tố nên hoặc \(n-2=1\)hoặc \(n^2+n-5=1\)
Nếu \(n-2=1\)thì \(n=3\)
Khi đó \(p=1.\left(3^2+3-5\right)=7\)là số nguyên tố (thảo mãn)
Nếu \(n^2+n-5=1\Leftrightarrow n^2+n=6\Leftrightarrow n\left(n+1\right)\)\(=2.3\Rightarrow n=2\)
Khi đó \(p=\left(2-2\right).1=0\)không là số nguyên tố
Vậy \(n=3\)
Chúc bạn học tốt ( -_- )
Để \(\left(n^2-5\right)\left(n^2-36\right)< 0\) thì \(\left(n^2-5\right)\) và \(\left(n^2-36\right)\) trái dấu
Nên có 2 trường hợp:
TH1:\(\hept{\begin{cases}n^2-5>0\\n^2-36< 0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}n^2>5\\n^2< 36\end{cases}}\Leftrightarrow\sqrt{5}< n< 6\). Do n là số nguyên \(\Rightarrow\sqrt{4}< n< 6\) hay \(2< n< 6\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}n^2-5< 0\\n^2-36>0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}n^2< -5\\n^2>36\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n< -\sqrt{5}\\n>6\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}n< -2\\n>6\end{cases}}\) (do n nguyên). Thế \(\hept{\begin{cases}n< -2\\2>6\end{cases}}\) vào suy ra không có giá trị n nào thỏa mãn TH2.
Vậy \(2< n< 6\) thì \(\left(n^2-5\right)\left(n^2-36\right)< 0\)
Giữ đúng lời hứa bác ko k sai cho cháu nhá :)
\(\left(n^2-5\right)\left(n^2-36\right)< 0\)
TH1 : \(\hept{\begin{cases}n^2-5< 0\\n^2-36>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n^2< 5\\n^2>36\end{cases}}}\)
+) Với \(n^2< 5\)\(\Leftrightarrow\)\(-\sqrt{5}< n< \sqrt{5}\) \(\left(1\right)\)
+) Với \(n^2>36\)\(\Leftrightarrow\)\(n>6\) hoặc \(x< -6\) \(\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra không có giá trị của x thỏa mãn đề bài trong TH này
TH 2 : \(\hept{\begin{cases}n^2-5>0\\n^2-36< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n^2>5\\n^2< 36\end{cases}}}\)
+) Với \(n^2>5\)\(\Leftrightarrow\)\(n>\sqrt{5}\) hoặc \(n< -\sqrt{5}\) \(\left(3\right)\)
+) Với \(n^2< 36\)\(\Leftrightarrow\)\(-6< n< 6\) \(\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) suy ra \(-6< n< -\sqrt{5}\) hoặc \(\sqrt{5}< n< 6\)
Mà \(n\inℤ\) nên \(-6< n< -2\) hoặc \(3< n< 6\)
\(\Leftrightarrow\)\(n\in\left\{-5;-4;-3\right\}\) hoặc \(n\in\left\{4;5\right\}\)
Vậy để \(\left(n^2-5\right)\left(n^2-36\right)< 0\) thì \(n\in\left\{-5;-4;-3;4;5\right\}\)
Chúc bạn học tốt ~