Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n là số có 2 chữ sô thì n = 19,39,59,79,
mình bit vậy thui xin lỗi nhé
\(3⋮2n-1\)
\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
bn tự lập bảng nha !
\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)\)
\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{2;0;4;-4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1;0;2;-2\right\}\)
học tốt
https://olm.vn/hoi-dap/detail/239304467856.html
bạn tham khảo nhé
k cho mik vs
a) n-1 thuộc U(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
=> n={2;0;4;-2;6;-4;16;-14}
b)2n-1 chia hết cho n-3
Ta có: n-3 chia hết cho n-3
=>2(n-3) chia hết cho n-3
<=> 2n-6 chia hết cho n-3
Mà 2n-1 chia hết cho n-3
=> [(2n-1)-(2n-6)] chia hết cho n-3
<=> 5 hia hết cho n-3
=> n-3 thuộc U(5)={1;-1;5;-5}
=> n={4;2;8;-2}
HỌC TỐT !
Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7
Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d
<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d
<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d
=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7
Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d
<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d
<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d
=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau
Ai biết được ,mình đặt câu hỏi thì mình không biết còn nếu biết thì hỏi làm cái gì?
ta có
a. \(2n=2\left(n+1\right)-2\text{ là bội của }n+1\)khi \(2\text{ là bội của }n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Rightarrow n\in\left\{-3,-2,0,1\right\}\)
b. \(2n+3=2\left(n-2\right)+7\text{ là bội của }n-2\text{ khi 7 là bội của }n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{\pm1,\pm7\right\}\Rightarrow n\in\left\{-5,1,3,9\right\}\)
n-3 là ước của 2n+1
\(\Rightarrow\)2n+1 \(⋮\)n - 3
\(\Rightarrow\)( n - 3 ) + ( n - 3 ) + 7 \(⋮\)n - 3
Vì n - 3 \(⋮\)n - 3
\(\Rightarrow\)7 \(⋮\)n-3
\(\Rightarrow\)n-3 \(\in\)Ư(7)
\(\Rightarrow\)n - 3 \(\in\){ 1 ; -1 ; 7 ; -7 }
\(\Rightarrow\)n \(\in\){ 4 ; 2 ; 10 ; -4 }
Vậy n \(\in\){ 4 ; 2 ; 10 ; -4 }
Nhớ k cho mk nha ^_^
n-3 là ước của 2n+1
⇒2n+1 ⋮ n - 3
⇒( n - 3 ) + ( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3
Vì n - 3 ⋮ n - 3
⇒7 ⋮ n-3
⇒n-3 ∈ Ư(7)
⇒n - 3 ∈ { 1 ; -1 ; 7 ; -7 }
⇒n ∈ { 4 ; 2 ; 10 ; -4 }
Vậy n ∈ { 4 ; 2 ; 10 ; -4 }