K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có:  \(\frac{2n+1}{n-2}=\frac{2n-4+5}{n-2}=\frac{\left(2n-4\right)+5}{n-2}=\frac{2\left(n-2\right)}{n-2}+\frac{5}{n-2}=2+\frac{5}{n-2}\)

Để  \(\left(2n+1\right)⋮\left(n-2\right)\)thì   \(5⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

n - 21-15-5
n13-37

Vậy \(n\in\left\{-3;1;3;7\right\}\)

14 tháng 8 2018

2n\(+\)1\(⋮\)n-2\(\Rightarrow\)2.\((\)n-2\()\)\(+\)5\(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)5\(⋮\)n-2 \((\)\(\in\)\(ℤ\)\()\)

\(\Rightarrow\)n-2\(\in\)Ư\((\)5\()\)= tập hợp -5,5,-1,1

\(\Rightarrow\)n\(\in\)tập hợp -3,7,1,3

Vậy..

15 tháng 8 2018

Ta có \(2n+1⋮n-2\)

\(\Rightarrow2.\left(n-2\right)+3⋮n-2\)

\(\Rightarrow3⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\text{Ư}\left(3\right)\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

15 tháng 1 2016

a,n=1,2,3,4

 

1 tháng 4 2020

a. n+2 = n-1+3
Vì n+2 chia hết cho n-1 => n-1+3 chia hết cho n-1 => 3 chia hết cho n-1(Vì n-1 chia hết cho n-1)
Vì n là số nguyên => n-1 là các ước nguyên của 3
Ta có bảng sau:
 

n-113-1-3
n240-2


b.

a. 2n-5 = 2(n-2)-1
Vì 2n-5 chia hết cho n-2 => 2(n-2)-1 chia hết cho n-2 => 1 chia hết cho n-2(Vì 2(n-2) chia hết cho n-2)
Vì n là số nguyên => n-2 là các ước nguyên của 1
Ta có bảng sau:

n-21-1
n31


Chúc bạn học tốt nhé !

3 tháng 2 2016

3x+12=2x-4

3x-2x=-4-12

1x=-16

   x=-16:1    =>x=-16

14-3x=x+4

-3x-x=4-14

-4x=-10

x=-10:-4   =>x=-10/-4

2(x-2)+7=x-25

2x-4+7=x-25

2x-x=-25+4-7

2x=-28

x=-28;2  =>x=-14

|a+3|=-3

a+3=-3 hoặc a+3=3

a=-6 hoặc a=0

3 tháng 2 2016

tìm x thì dễ rồi , mình làm tìm n nhá

a, ta có n+5=n-1+6

mà n-1 chia hết cho n-1

suy ra để n là số nguyên thì 6 chia hết cho n

suy ra n là ước của 6 ={

±1;

±6}

rồi bạn lập bảng tìm x vậy nhá , viết kí hiệu thay chữ dùm mình

14 tháng 2 2016

bai toán nay kho 

14 tháng 2 2016

n - 6 ⋮ n - 1 <=> ( n - 1 ) + 7 ⋮ n - 1

Vì n - 1 ⋮ n - 1 , để ( n - 1 ) + 7 ⋮ n - 1 <=> 7 ⋮ n - 1 => n - 1 ∈ Ư ( 7 ) = { + 1 ; + 7 }

Ta có bảng sau : 

n - 11- 17- 7
n2    0    8    - 6

Vậy n ∈ { - 6 ; 0 ; 2 ; 8 }

Các câu sau tương tự

15 tháng 1 2018

Mình chỉ làm được câu a thôi,bạn hãy thử lại nhé

a.(2n+5) chia hết cho (n-1) 

Ta có :2n+5=2n-1+6 

Vì 2n-1 chia hết cho n-1 =>2n-1+6 chia hết cho n-1 khi 6 chia hết cho n-1

                                   =>n-1 thuộc Ư(6)

Mà Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n-1 thuộc{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

Ta có bảng giá trị sau :

n-1-11-22-33-66
n02-13-24-57

Vậy n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

HÌNH NHƯ BỊ SAI KẾT QUẢ NHƯNG MÌNH CHẮC CHẮN CÁCH LÀM

3 tháng 7 2019

cái baì này mà cx ko biết . Đúng là đồ ngu