Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(3n-4\right)⋮\left(n+1\right)\\ \Rightarrow\left(3n+3-7\right)⋮\left(n+1\right)\\ \Rightarrow\left[3\left(n+1\right)-7\right]⋮\left(n+1\right)\)
Mà \(3\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\Rightarrow-7⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(-7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)
TL:
Vì \(n+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow3\cdot\left(n+1\right)⋮n+1\)
\(\Rightarrow3n+3⋮n+1\)
Mà \(3n-4⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(3n-4\right)-\left(3n+3\right)⋮n+1\)
\(\Rightarrow3n-4-3n-3⋮n+1\)
\(\Rightarrow-7⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(-7\right)\)
\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;6;-2;-8\right\}\)
Thử lại:
\(3n-4\) | \(-4\) | \(14\) | \(-10\) | \(-28\) |
\(n+1\) | \(1\) | \(7\) | \(-1\) | \(-7\) |
Kết luận | \(\left(-4\right)⋮1\) Chọn | \(14⋮7\) Chọn | \(\left(-10\right)⋮\left(-1\right)\) | \(\left(-28\right)⋮\left(-7\right)\) Chọn |
Vậy \(n\in\left\{0;6;-2;-8\right\}\)
CHÚC BẠN HỌC TÔT NHÉ.
Ta có: n + 3 ⋮ n + 1 và n + 1 ⋮ n + 1
Suy ra: (n + 3) – (n + 1) ⋮ (n + 1) hay 2 ⋮ (n + 1)
Do đó: n + 1 ∈ {1; 2}
+ Nếu n + 1 = 1 thì n = 0.
+ Nếu n + 1 = 2 thì n = 1.
Vậy có hai số thỏa mãn là 0 và 1
\(3⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)\)
\(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\){ 1 ; 3 ; - 1 ; - 3 }
\(\Rightarrow x\in\){ 0 ; 2 ; -2 ; - 4 }
Vậy x \(\in\){ 0; 2 ; -2 ; -4 }
Vì 3 chia hết cho n + 1 => n + 1 thuộc Ư ( 3 )
Ư ( 3 ) = { 1 ; 3 }
TH1 : n + 1 = 1 TH2 : n + 1 = 3
n = 1 - 1 n = 3 - 1
n= 0 n = 2
Vậy n thuộc { 0 ; 2 }
a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1
Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6
Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:
- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210
- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42
b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}
c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d
3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d
(6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2
Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1
Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)