Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em kham khảo link này nhé.
Câu hỏi của 0o0kienlun0o0 - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Bạn tth làm đúng em vô kham khảo nha
22n - 1 + 4n + 2 = 264
=> 22n : 2 + 22n + 4 = 264
=> 22n.1/2 + 22n.16 = 264
=> 22n.(1/2 + 16) = 264
=> 22n.33/2 = 264
=> 22n = 264 : 33/2
=> 22n = 16
=> 22n = 24
=> 2n = 4
=> n = 4 : 2 = 2
Ta có: \(2^{2n-1}+4^{n+2}=264\)
\(\Rightarrow\)\(2^{2n}:2+4^n.4^2=264\)
\(\Rightarrow\)\(2^{2n}.\frac{1}{2}+2^{2n}.16\)=264
\(\Rightarrow\)\(2^{2n}.\frac{1}{2}+16\)=264
\(\Rightarrow\)\(2^{2n}.\frac{1}{2}=264-16\)
\(\Rightarrow\)\(2^{2n}.\frac{1}{2}=248\)
\(\Rightarrow\)\(2^{2n} =496\)
Từ đó tính ra nha.
2n+1:n-2
suy ra n+n-2+3:n-2
n+3:n-2
n-2+5:n-2
5:n-2
":" là dấu chia hết nha :3 típ nè
suy ra n-2 thuộc Ư(5)= (ngoặc vuông) 1;5 (ngoặc vuông)
TH1: n-2 =1
n=2+1
n=3
TH2: n-2=5
n=5+2
n=7
suy ra n thuộc (ngoặc vuông) 2,7 (ngoặc vuông)
Xong rùi nè
nhớ chọn câu trả lời của mk nha :Đ TYM TYM =))
Đảm bảo đúng 100% (9,3 đ giữa kì ó)
\(\left(2n+1\right)⋮\left(n-2\right)\Leftrightarrow\left[2\left(n-2\right)+5\right]⋮\left(n-2\right)\Leftrightarrow5⋮\left(n-2\right)\)
\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5,-1,1,5\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-3,1,3,7\right\}\).
Ta có \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮n-2\\n-2⋮n-2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮n-2\\2n-4⋮n-2\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow2n+1-2n+4⋮n-2\)
\(\Rightarrow5⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\in\left\{1;5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{3;7\right\}\)
Ta có: 2n+1\(⋮\)n-2
\(\Rightarrow\)2n-4+5\(⋮\)n-2
\(\Rightarrow\)2(n-2)+5\(⋮\)n-2
Mà 2(n-2)\(⋮\)n-2 (\(\forall\)n\(\in\)Z)
Nên 5\(⋮\)n-2
n-2\(\in\)Ư(5)=\([\)-1;1;5;-5\(]\)(dấu ngoặc sai nhé)
n\(\in\)\([\)1;3;7;-3\(]\)
2n + 1 \(⋮\)n - 2
\(\Leftrightarrow\)2(n - 2) + 4 + 1 \(⋮\)n - 2
\(\Leftrightarrow\)5 \(⋮\)n - 2
\(\Leftrightarrow\)n - 2 \(\in\)Ư(5) = {\(\pm\)1 ; \(\pm\)5}
\(\Leftrightarrow\)n \(\in\){3 ; 1 ; - 3 ; 7}
Ta có:
2n+1 chia hết cho n-2
=> 2n-4+5 chia hết cho n-2
=>2(n-2)+5 chia hết cho n-2
Vì 2(n-2) chia hết cho n-2 nên 5 phải chia hết cho n-2 để 2n+1 chia hết cho n-2
=>n-2 thuộc ước của 5 ={1;-1;5;-5}
TH1: n-2=1 =>n=3
TH2: n-2=-1 =>n=1
TH3: n-2=5 => n=7
TH4: n-2=-5 =>n=-3
Vậy n thuộc {-3;1;3;7} thì 2n+1 chia hết cho n-2
2n+1 chia hết cho n-2
=> 2n-4+5 chia hết cho n-2
=>2(n-2)+5 chia hết cho n-2
Vì 2(n-2) chia hết cho n-2 nên 5 phải chia hết cho n-2 để 2n+1 chia hết cho n-2
=>n-2 thuộc ước của 5 ={1;-1;5;-5}
TH1: n-2=1 =>n=3
TH2: n-2=-1 =>n=1
TH3: n-2=5 => n=7
TH4: n-2=-5 =>n=-3
Vậy n thuộc {-3;1;3;7} thì 2n+1 chia hết cho n-2
Chúc em học tốt!!!
n=2 đó bạn
TICK nhé <3
dễ mà