Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TH 1 : x + 29 = 30 => x = 30 - 29 = 1 (Loại)
TH 2 : x + 29 = -30 => x = -30 - 29 = -59 (chọn)
Vậy x = -59
Vì x, y là các số tự nhiên lớn hơn 1 nên giả sử 1 < x ≤ y.
+) Ta có x + 1 ⋮ y => x + 1 = ky (k ∈ N*)
=> ky = x + 1 ≤ y + 1 < y + y = 2y
=> ky < 2y
=> k < 2, mà k ∈ N* nên suy ra: k = 1 là thỏa mãn.
=> x + 1 = y
+) Ta có: y + 1 ⋮ x
=> x + 1 + 1 ⋮ x
=> x + 2 ⋮ x, mà x ⋮ x nên: 2 ⋮ x
=> x ∈ {1; 2}
TH1: Với x = 1 => y = 1 + 1 = 2 (Thỏa mãn)
TH2: Với x = 2 => y = 1 + 2 = 3 (Thỏa mãn).
Đ/s: (x, y) ∈ {(1, 2); (2, 3); (2, 1); (3, 2)}.
1)
(=)x2 = 82 + 62 = 64+36=100=102 = (-10)2
=> x=10 hoặc x=-10
2)
(=)|x-1| = -26/-24=13/12
=> x-1 = 13/12 hoặc x-1=-13/12
=> x= 25/12 hoặc x= -1/12
3)
(2x-4+7)\(⋮\left(x-2\right)\)
(=) 2(x-2) + 7 \(⋮\left(x-2\right)\)
(=) 7 \(⋮\left(x-2\right)\)
(=) x-2 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
(=) x\(\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)
vì x bé nhất => x=-5
#Học-tốt
Giả sử có 3 số nguyên là p;q;r sao cho \(p^q+q^p=r\)
Khi đó r > 3 nên r là số lẻ
=> p.q không cùng tính chẵn lẻ
Giả sử p=2 là q là số lẻ khi đó \(2^q+q^2=r\)
Nếu q không chia hết cho 3 thì q^2 =1 (mod3)
Mặt khác vì q lẻ nên \(2^q\)= -1(mod3)
Từ đó suy ra: \(2^q+q^2⋮3\Rightarrow r⋮3\)(vô lí)
Vậy q=3 lúc đó \(r=2^3+3^2=17\)là số nguyên tố
Vậy p=2; q=3, r=17 hoặc p=3; q=2, r=17
a) \(x=-9;-8;-7;....;-2;0;1;2;...;13;14\)
b) Ta cần tính tổng :
\(S=(-9) + (-8) + ..... + (-1) + 0 +1+2+...+8+9+10+11+...+14\)
Ta nhận thấy
\(M=(-9) + (-8) + .... +(-1) + 1 + 2 + ... +9\)
\(= [(-9) + 9 ] + [(-8) +8] + ..... + [(-1)+1]=0\)
Nên \(S=M+10+11+12+13+14=0+60=60\)
a) \(x\in\left\{-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19\right\}\)
b) Dãy số trên có khoảng cách giữa các số là 1.
Có công thức: Số hạng = (Số cuối - Số đầu) : (Khoảng cách giữa hai số) + 1
=> Số số hạng của dãy trên là: \(\left[20-\left(-9\right)\right]:1+1=30\) (số hạng)
Cũng có công thức: Tổng = (Số đầu + Số cuối). (Số số hạng) : 2
=> Tổng của dãy trên là: \(\left[20+\left(-9\right)\right]\cdot30:2=165\)
(x2-19)(x2-30)<0
Vì x2-19 >x2-30 nên:
x2-19 >0 và x2-30 <0
=>19<x2<30
Để x nguyên dương thì x2 là số chính phương
=>x2=25
=>x=5(nhận) hoặc x=-5 (loại)
Vậy x=5
<=> x2 -19 > 0 và x2 - 30 < 0
<=> x2 > 19 và x2 < 30
<=> x > 4 và x < 6
<=> x = 5
Theo đề bài ta có \(x< 0\)
Nếu \(0>x>-29\)thì \(x+29>0\)
\(\Rightarrow\left|x+29\right|=x+29\)
\(\Rightarrow x+29=30\Leftrightarrow x=1\)(loại vì x nguyên âm)
Nếu \(x\le-29\)thì \(x+29< 0\)
\(\Rightarrow\left|x+29\right|=-x-29\)
\(\Rightarrow-x-29=30\Leftrightarrow x=-59\)(Thỏa mãn)
Vậy x=-59
Chu ý áp dụng ct |A|=A khi A\(\ge\)0 và |A|=-A khi A<0