Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: -5 là bội của n+1
=>\(-5⋮n+1\)
=>\(n+1\inƯ\left(-5\right)\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
b: \(n\inƯ\left(3n+6\right)\)
=>\(3n+6⋮n\)
=>\(6⋮n\)
=>\(n\inƯ\left(6\right)\)
=>\(n\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
\(\Rightarrow x-1\in\left\{\pm1;\pm17\right\}\Rightarrow x\in\left\{-16;0;2;18\right\}\)
17 là bội x-1
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{-17;-1;1;17\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-16;0;2;18\right\}\)
Bổ sung đề bài : Tìm số nguyên n để :
b) Ta có : (n+7)2-6(n+7)+14 là bội của n+7
\(\Rightarrow\)(n+7)2-6(n+7)+14\(⋮\)n+7
Vì \(\hept{\begin{cases}\left(n+7\right)^2⋮n+7\\6\left(n+7\right)⋮n+7\end{cases}}\)nên 14\(⋮\)7
\(\Rightarrow n+7\inƯ\left(14\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)
Ta có bảng sau :
n+7 | -1 | 1 | -2 | 2 | -7 | 7 | -14 | 14 |
n | -8 | -6 | -9 | -5 | -14 | 0 | -21 | 7 |
Vậy n\(\in\){-21;-14;9;-8;-6;-5;0;7}
Phần a tớ thấy đề bài bạn sai thế nào ấy. Nếu nó không sai thì cho tớ xin lỗi nha, tớ không biết làm. :(
\(A=\dfrac{2n-3-n}{n+8}=\dfrac{n-3}{n+8}=\dfrac{n+8-11}{n+8}=1-\dfrac{11}{n+8}\)
Để A nguyên thì 11 chia hết cho n+8
=>\(n+8\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
=>\(n\in\left\{-7;-9;3;-19\right\}\)
a) để 2a+1 là bội của 2a-1 thì
\(2a+1⋮2a-1\Rightarrow2a+1-\left(2a-1\right)⋮2a-1\Rightarrow2⋮2a-1\)
\(\Rightarrow2a-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-1;1;-2;2\right\}\)
\(\Rightarrow2a\in\left\{0;2;-1;3\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{0;1;-\frac{1}{2};\frac{3}{2}\right\}\)
Mà a nguyên nên \(a\in\left\{0;1\right\}\)
vậy ...
câu b dễ hơn câu a, tự ik nha
câu c nếu lâu quá ko ai giải cho bn thì mik giải
a)Ta có : 2a+1\(\in\)B(2a-1)
\(\Leftrightarrow\)2a+1 \(⋮\)2a-1
\(\Leftrightarrow\)2a-1+2 \(⋮\)2a-1
\(\Leftrightarrow\)2 \(⋮\)2a-1
\(\Leftrightarrow\)2a-1 \(\in\)Ư(2)={1;2;-1;-2}
\(\Leftrightarrow\)2a \(\in\){2;3;0;-1}
\(\Leftrightarrow\)a \(\in\){1;0}
a) n + 7 = n + 2 + 5 chia hết cho n + 2
=> 5 chia hết cho n + 2 thì n+7 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc tập cộng trừ 1, cộng trừ 5
kẻ bảng => n = -1; -3; 3; -7
b) n+1 là bội của n-5
=> n+1 chia hết cho n-5
=> n-5 + 6 chia hết cho n-5
=> Để n+1 chia hết cho n-5 thì 6 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc tập cộng trừ 1; 2; 3; 6
kẻ bảng => n = 6; 4; 7; 3; 8; 2; 11; -1
a)Ta có: (n+7)\(⋮\)(n+2)
\(\Rightarrow\) (n+2+5)\(⋮\)(n+2)
Mà: (n+2)\(⋮\) (n+2)
\(\Rightarrow\) 5\(⋮\)(n+2)
\(\Rightarrow\) n+2\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}
\(\Rightarrow\) n\(\in\){-1;-3;3;-7}
-7 là bội của a + 3
=> \(-7⋮a+3\)
=> \(a+3\inƯ\left(-7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta có bảng sau :