Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
Ta có : 326: n dư 11 => 326- 11= 315sẽ chia hết cho n (n >11)
553: n dư 13 => 553- 13= 540 sẽ chia hết cho n ( n> 13)
=> n \(\in\) ƯC (315; 540)
Ta có: 315= 32 x 5x 7
540= 22 x 33 x5
=> UCLN ( 315; 540) = 32 x5 =45
=> n thuộc Ư( 45)= { 1;3;5;9;15;45}
Mà n> 13=> n thuộc { 15; 45 }
Câu 2:
(1 )
\(S=\frac{10}{56}+\frac{10}{140}+\frac{10}{260}+...+\frac{10}{1400}\)
\(\Rightarrow S=\frac{5}{28}+\frac{5}{70}+\frac{5}{130}+...+\frac{5}{700}\)
\(\Rightarrow\frac{3.S}{5}=\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+\frac{3}{10.13}+...+\frac{3}{25.28}\)
\(\Rightarrow\frac{3.S}{5}=\frac{1}{4}-\frac{1}{28}=\frac{3}{14}\)
\(\Rightarrow S=\frac{5}{14}\)
Vậy S= \(\frac{5}{14}\)
Lời giải:
Gọi tổng số học sinh khối 7 là $a$ (em).
Theo bài ra ta có: $a-2\vdots 3; a-3\vdots 4; a-4\vdots 5; a-5\vdots 6, a-9\vdots 10$
$\Rightarrow a+1\vdots 3,4,5,6,10$
$\Rightarrow a+1 =BC(3,4,5,6,10)$
$\Rightarrow a+1\vdots BCNN(3,4,5,6,10)$
$\Rightarrow a+1\vdots 60$
$\Rightarrow a+1\in\left\{0; 60; 120; 180; 240; 300;...\right\}$
Mà $a$ trong khoảng từ 235 đến 250 nên $a=240$ (em)
Gọi số học sinh khối 7 là: a
Theo đề bài,
-biết số học sinh chia cho 3 dư 2
=>(a+1)\(⋮\)3
-a chia 4 dư 3
=>(a+1)\(⋮4\)
-a chia cho 5 dư 4
=>(a+1)\(⋮5\)
-a chia cho 6 dư 5
=>(a+1)\(⋮6\)
-a chia 10 dư 9
=>(a+1)\(⋮10\)
Từ đó =>(a+1)\(\in BC\left(3;4;5;6;10\right)\) (và \(236\le a+1\le251\))
BCNN(3;4;5;6;10)=23.3.5=120
<=> BCNN(3;4;5;6;10)=B(120)={0;120;240;360;480;...}
Mà \(236\le a+1\le251\)
=>a+1=240
=>a=240-1
=>a=239
Vậy số học sinh khối 7 ngôi trường đó là 239
\(12=2^2.3\)
\(15=3.5\)
\(18=2.3^2\)
\(BCNN\left(12;15;18\right)=2^2.3^2.5=180\)
\(BC\left(12;15;18\right)=\left\{0;180;360;540;....\right\}\)
Theo đề bài , ta có số học sinh là :\(300< x< 400\)
Số học sinh sẽ là \(360\left(hs\right)\)
Do thừa 9 em nên : \(360+9=369\left(hs\right)\)
- Gọi x là số học sinh khối 6 của trường (x∈N*).
- \(BCNN\left(12;15;18\right)=180\).
- Theo đề, ta có:
\(x-9\in B\left(180\right)\)
=>\(x-9\in\left\{0;180;360;540;...\right\}\)
=>\(x\in\left\{9;189;369;549;...\right\}\).
Mà \(300< x< 400\)
=>\(x=369\) (thỏa mãn điều kiện).
- Vậy số học sinh lớp 6 là 369 bạn.
Gọi số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số cần tìm là a
Theo bài ra ta có: a chia 11 dư 5 \(\Rightarrow\)a=11m+5
\(\Rightarrow\)a+6=(11m+5)+6=11m+11=11(m+1) chia hết cho 11\(\left(m\in N\right)\)
Vì 77 chia hết cho 11 nên (a+6)+77 chia hết cho 11
=> a+83 chia hết cho 11(1)
a chia 13 dư 8 => a=13n+8
=> a+5=(13n+8)+5=13n+13=13(n+1) chia hết cho 13\(\left(n\in N\right)\)
Vì 78 chia hết cho 13 nên (a+5)+78 chia hết cho 13
=> a+83 chia hết cho 13(2)
Từ (1) và (2) suy ra (a+83) chia hết cho BCNN(11;13) => (a+83) chia hết cho 143
=> a=143k - 43 (k \(\in\)N*)
Để a là số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số thì k=2
=> a=143 x 2 - 43 = 203
Câu 1 nha
Vì tam giác AHC vuông tại H (AH là đường cao của BC) =>
AC^2 = AH^2 + HC^2
HC^2 = AC^2 - AH^2
= 10^2 - 8^2
= 6^2
=> HC = 6
BH = BC - HC
= 12 - 6 = 6
(Tương tự áp dụng định lý Pi-ta-go ở tam giác ABH) => AB = 10
=> Chu vi tam giác ABC là
12+10+10=32 cm
Ngu rứa mà ko biết . Bằng 1051 hs mi làm được mấy bài rồi
nếu giảm 1 học sinh đi thì số học sinh chia hết chó 5 và 6 và 7
số học sinh chia hết cho 5 và 6 hay số học sinh chia hết cho 5 và 2 và 3
=> số tận cùng của số học sinh khi bớt 1 em là 0
số có 4 chữ số chia hết cho 7 nhỏ nhất có tận cùng là 0 là 1050
=> số học sinh là 1050 + 1 = 1051 ( học sinh )
đáp số : 1051 học sinh