K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 12 2022

Lời giải:

Gọi số học sinh của trường là $x$. Theo đề thì $x\vdots 18, 21, 30$

$\Rightarrow x=BC(18,21,30)$

$\Rightarrow x\vdots BCNN(18,21,30)$

$\Rightarrow x\vdots 630$

$\Rightarrow x\in\left\{0; 630; 1260;...\right\}$

Mà $x$ từ $600$ đến $700$ nên $x=630$

Vậy số hs của trường là $630$

29 tháng 11 2017

Gọi số học sinh cần tìm là a
Theo đề bài ta có :
a chia hết cho 10;12;15
=> a ∈ BC (10;12;15)
Ta có :
10 = 2*5
12 = 2^2*3
15 =3*5
=> BCNN (10;12;15 ) = 2^2*3*5 = 60
=> BC (10;12;15 ) = B (60) = { 0;60;120;180;240;300;...}
Vì 200 ≤ a ≤ 250
Nên a = 240
Vậy khối 6 trường đó có 240 học sinh

29 tháng 11 2017

gọi số học sinh của trường là x (học sinh)

 \(x⋮12\);  \(x⋮18\)\(x⋮21\)

=> x \(\in\) BC (12;18;21)          (1)

12 = 2^2.3

18=2.3^2

21=3.7

BCNN (12;18;21)=2^2.3^2.7=252

BC(12;18;21)=B(252) = {0;252;504;756;1008;...}        (2)

(1)(2) => x \(\in\) {0;252;504;756;1008;...}

vì x trong khoảng từ 500 đến 600

=> x = 504

vậy trường có 504 học sinh

4 tháng 1 2024

Gọi số học sinh khối 6 là a , a:18 ,a:21 ,a:24 nên a thuộc BCNN ( 18, 21, 24)

21=3.7

18=2.3^2

24=2^3.3

BCNN(21, 18, 24 )= 2^3.3^2.7=504

Vì a chia hết cho 18;21;24 và a thuộc BCNN (24;18;21) nên a=504

Vậy a=504

 

4 tháng 1 2024

Gọi số học sinh khối 6 là a , a:18 ,a:21 ,a:24 nên a thuộc BCNN ( 18, 21, 24)

21=3.7

18=2.3^2

24=2^3.3

BCNN(21, 18, 24 )= 2^3.3^2.7=504

Vì a chia hết cho 18;21;24 và a thuộc BCNN (24;18;21) nên a=504

Vậy a=504

2 tháng 12 2019

- Gọi x là số HS trường đó.

- Theo bài ra, ta có :

 \(x⋮30,36,40\) và 700 < x < 800

=> x là BCNN của 30, 36, 40

- Có : BCNN ( 30, 36, 40 ) = 360

- BC( 30, 36, 40 ) =  B( 360 ) = { 360, 720, 1080,.... }

- Mà : 700 < x < 800

=> x = 720

Vậy số HS trường đó là 720 HS

#Ko nhớ lắm nên có j sai thì chữa hộ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2021

Lời giải:

Theo bài ra thì số học sinh (gọi là $a$) chia hết cho $12,18,21$

$\Rightarrow a\vdots \text{BCNN(12,18,21)}$

Mà BCNN $(12,18,21)=252$

$\Rightarrow a\vdots 252$

$\Rightarrow a\in\left\{252; 504; 756; 1008;...;\right\}$

Mà $a$ nằm trong khoảng từ $700$ đến $800$ nên $a=756$

Vậy trường có $756$ hs

1 tháng 11 2021

Gọi số HS là x(học sinh)(x∈N*)

Ta có: Số HS khi xếp thành 12,18,21 hàng đều vừa đủ

\(\Rightarrow x\in BC\left(12,18,21\right)=\left\{252;504;756;1008;...\right\}\)

Mà \(500\le x\le600\)

\(\Rightarrow x=504\)

Vậy...

 

1 tháng 11 2021

mình cảm ơn bạn nhen!!!

27 tháng 12 2021

gọi số hok sinh của trường là x

vì x chia hết cho 30 và 26 nên x thuộc BC (26,30)

Ta có:30=2.3.5

26=2.13

suy ra BCNN(30,26)=2.3.5.13=390

suy ra BC(26,30)={0,360,720,....}

Mà 700 bé hơn hoặc bằng x,x bé hơn hoặc bằng 1000 suy ra x=720

khi trường đó xếp 26 người một hàng thig cả trường xếp đc là: 720:26=27(dư 18) suy ra cần thêm một hàng nx để cho 26 người còn lại nên số hàng cả trường đó xếp đc khi chi mỗi hàng 26 người là 27+1=28(hàng)

2 tháng 1 2022

giải chi tiết hã?

 

2 tháng 1 2022

đúg r bn

 

 

18 tháng 12 2016

Gọi a là số học sinh của trường đó 

Khi đó : a chia hết cho 30 ; 36 ; 40 ( 700 < a < 800)

=> a thuộc BC(30;36;40)

=> BCNN(30;36;40) = 360

=> BC(30;36;40) = {360;720;1080;.......}

Mà 700 < a < 800

Nên a = 720

Vậy ..........................................................

18 tháng 12 2016

Gọi số học sinh là a

=> a\(\in BC\left(30,36,40\right)\)

Ta có: 

30=2.3.5

36=22.32

40=23.5

=> BCNN(30,36,40)= 23.32.5=360

=> BC(30,36,40)=B(360)= {0;360,720;1080;.......}

Vì a\(\in\)BC(30,36,40) và \(700\le a\le800\)nên a=720

Vậy số học sinh là 720

Gọi số học sinh của trường đó là a(a thuộc N; a>900)

Vì mỗi khi xếp hàng 3;4;5 đều vừa đủ

⇒⇒ a chia hết cho 3;4;5

⇒⇒ a thuộc BC(3;4;5)

Mà 3==3

4==2^2

5==5

BCNN(3;4;5)== 3.2^2.5

== 60

⇒BC(3;4;5)=B(60)⇒BC(3;4;5)=B(60)

={0;60;120;180;240;300;360;...;960;1020}={0;60;120;180;240;300;360;...;960;1020}

Mà a>900

Nên a==960

Vậy số học sinh của trường đó là 960 học sinh

17 tháng 7 2019

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a ( a thuộc N, a có 3 chữ số )

Vì số học sinh đó khi xếp thành 18 hàng, 21 hàng, 24 hàng thì đều vừa đủ

\(\Rightarrow a⋮18;a⋮21;a⋮24\)

\(\Rightarrow a\in BC\left(18;21;24\right)\)

Ta có : 18 = 2 . 32

            21 = 3 . 7

            24 = 23 . 3

=> BCNN(18; 21; 24) = 23 . 32 . 7 = 504

=> BC(18; 21; 24) = B(504) = {0; 504; 1008; ...}

Nhưng vì a có 3 chữ số nên a = 504

Vậy số học sinh của khối 6 là 504 học sinh.

____

Gọi số học sinh của trường đó là x ( x thuộc N, 1600 < x < 2000 )

Vì khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 7, hàng 9 đều vừa đủ

\(\Rightarrow x⋮3;x⋮4;x⋮7;x⋮9\)

\(\Rightarrow x\in BC\left(3;4;7;9\right)\)

Ta có : 3 = 3

            4 = 22 

            7 = 7

            9 = 32 

=> BCNN(3; 4; 7; 9) = 22 . 32 . 7 = 252

=> BC(3; 4; 7; 9) = B(252) = {0; 252; 504; 756; 1008; 1260; 1512; 1764; 2016; ...}

Nhưng vì 1600 < x < 2000 nên x = 1764

Vậy ...

=))