Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho mình sửa lại đề: Cho x, y là số thực và \(\left(2x-6\right)\left(y^2-1\right)=0\). Tìm giá trị của \(\frac{x^2}{y^2}+\frac{y}{x^2}\)
Ta có \(\left(2x-6\right)\left(y^2-1\right)=0\)
<=> \(2\left(x-3\right)\left(y^2-1\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\y^2-1=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\y=\pm1\end{cases}}\)
và \(\frac{x^2}{y^2}+\frac{y}{x^2}=\frac{x^4+y^3}{x^2y^2}\)
TH1: Với \(\hept{\begin{cases}x=3\\y=1\end{cases}}\)thì ta có:
\(\frac{x^4+y^3}{x^2y^2}=\frac{3^4+1^3}{3^2.1^2}=\frac{81+1}{9}=\frac{82}{9}\)
TH2: Với \(\hept{\begin{cases}x=3\\y=-1\end{cases}}\)thì ta có:
\(\frac{x^4+y^3}{x^2y^2}=\frac{3^4+\left(-1\right)^3}{3^2\left(-1\right)^2}=\frac{81-1}{9}=\frac{80}{9}\)
Vậy giá trị của \(\frac{x^2}{y^2}+\frac{y}{x^2}\)là \(\frac{82}{9}\)hoặc \(\frac{80}{9}\)khi \(\left(2x-6\right)\left(y^2-1\right)=0\).
a: Khi x=1 thì \(A=\dfrac{x-8}{x-3}=\dfrac{1-8}{1-3}=\dfrac{-7}{-2}=\dfrac{7}{2}\)
Khi x=2/11 thì \(A=\dfrac{\dfrac{2}{11}-8}{\dfrac{2}{11}-3}=\dfrac{-86}{11}:\dfrac{-31}{11}=\dfrac{86}{31}\)
b: Để A là số nguyên thì \(x-8⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow x-3-5⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(x\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)
Bài 1:
b) ĐKXĐ: \(x\ne3\)
Ta có: \(\dfrac{3-x}{20}=\dfrac{-5}{x-3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{-20}=\dfrac{-5}{x-3}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=100\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=10\\x-3=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=13\left(nhận\right)\\x=-7\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{13;-7\right\}\)
a: ĐểA nguyên thì x^2+2x+x+2-3 chia hết cho x+2
=>-3 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc {1;-1;3;-3}
=>x thuộc {-1;-3;1;-5}
b: B nguyên khi x^2+x+3 chia hết cho x+1
=>3 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}
=>x thuộc {0;-2;2;-4}
Đk: \(x\ne\pm1\).
\(C=\frac{x^2+2x-3}{x^2-1}=\frac{x^2+3x-x-3}{x^2-x+x-1}=\frac{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{x+3}{x+1}\)
Tại \(x=3\): \(C=\frac{3+3}{3+1}=\frac{3}{2}\).
\(C=4\Rightarrow\frac{x+3}{x+1}=4\Rightarrow x+3=4\left(x+1\right)\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\)(tm)
\(C=\frac{x+3}{x+1}=\frac{x+1+2}{x+1}=1+\frac{2}{x+1}\inℤ\Leftrightarrow\frac{2}{x+1}\inℤ\)mà \(x\)nguyên nên
\(x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2,-1,1,2\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-3,-2,0,1\right\}\).
M=(x+y)3-3x2+6xy+3y2-7x-7y+8
M=(x+y)3-3x2+3xy+3xy+3y2-(7x+7y)+8
M=(x+y)3-3x(x+y)+3y(x+y)-7(x+y)+8
Thay x+y=-2 vào ta đc:
M=(-2)3-3x.(-2)+3y.(-2)-7.(-2)+8
M=-8-[(-2).(3x+3y)]-(-14)+8
M=-8-[(-2).3.(x+y)]+14+8
M=-8-[(-2)-3.(-2)]+14+8
M=-8-[(-2)+6]+14+8=10
Vậy M=10
bài 2
Ta có:
\(A=\left|x-102\right|+\left|2-x\right|\Rightarrow A\ge\left|x-102+2-x\right|=-100\Rightarrow GTNNcủaAlà-100\)đạt được khi \(\left|x-102\right|.\left|2-x\right|=0\)
Trường hợp 1: \(x-102>0\Rightarrow x>102\)
\(2-x>0\Rightarrow x< 2\)
\(\Rightarrow102< x< 2\left(loại\right)\)
Trường hợp 2:\(x-102< 0\Rightarrow x< 102\)
\(2-x< 0\Rightarrow x>2\)
\(\Rightarrow2< x< 102\left(nhận\right)\)
Vậy GTNN của A là -100 đạt được khi 2<x<102.