Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định lý bơ-zu nhé
Đa thức f(x) chia cho đa thức x-a thì có số dư là: f(a)
Áp dụng bài này số dư là: F(-1)
Thực hiện phép chia đa thức \(f\left(x\right)\) cho \(g\left(x\right)\) ta được
\(x^4-9x^3+21x^2+x+a=\left(x^2-x-2\right)\left(x^2-8x+15\right)+a+30\)
Do đó dư của phép chia \(f\left(x\right)\) cho \(g\left(x\right)\) là \(a+30\).
a) Với \(a=-100\) dư của phép chia đa thức \(f\left(x\right)\) và \(g\left(x\right)\) là \(-100+30=-70\).
b) Để \(f\left(x\right)\) chia hết cho \(g\left(x\right)\) thì \(a+30=0\Leftrightarrow a=-30\).
Áp dụng định lý Bê-du, tìm được số dư phép chia f(x) cho x+1 chính là f(-1)
Số dư là :
\(f\left(-1\right)=1-\left(-1\right)+\left(-1\right)^2-\left(-1\right)^3+...-\left(-1\right)^{99}+\left(-1\right)^{100}\)
\(=1+1+1+...+1\)
( 101 số )
\(=1.101=101\)
Vậy ...
Gọi số dư của f(x) chia cho x+1 là r
Áp dụng định lý Bezout ta có:
f(x) chia cho x+1 dư r \(\Rightarrow r=f\left(-1\right)=1+\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^4+...+\left(-1\right)^{100}\)
\(\Leftrightarrow r=100\)
Vậy số dư của đa thức f(x) cho x+1 là 100