K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7

tui đang cần gấp lắm

Gọi số chia là `a`, số dư sẽ là `a - 1`

Ta có: `324 : a = 12 dư a - 1`

`=> 12a + a- 1 = 324`

`=> 13a = 325`

`=> a = 25`

Vậy số chia là `25` và số dư là `25-1=24`

 

11 tháng 9 2015

 

1/ Số dư lớn nhất là một số nhỏ hơn số chia 1 đơn vị => số dư = 61

=> Số bị chia = 62x34+61= 2169

2/ Nếu bớt số bị chia đi 2 đơn vị thì ta được số bị chia mới gấp 3 lần số chia

Tổng của số bị chia mới và số chia là

76-2-2=72

Số chia là

72:(1+3)=18

Số bị chia là

18x3+2=56

 

9 tháng 8 2016

2 /

tổng số bị chia moi va cu la 

ta co so do sbcmoi 3 sbc cu 1bai giai nhu sau : tong sbc moi va cu la 76-2-2

sc la ta lam bai tong ti 72 : ( 3 +1 ) .1 = 18

sbc la 18.3+2 

1)Gọi số đó là A

A < 1000 => A:75 < 1000 : 75 = 13,333

Vậy chọn số A lớn nhất là A= 75 x 13 + 13 =988

2)Ko bít

3)Tổng của số bị chia và số chia là : 

595 - 49 = 546

Số chia là : 

546 : ( 6 + 1 ) = 78

Số bị chia là :

546 - 78 = 468

6 tháng 3 2022

Do thương bằng hai; số dư là 19 mà tổng số bị chia và số chia là 340
=> Số bị chia - 19 gấp 2 lần số chia
Tổng số chia và số bị chia -19 là: 
\(\text{340 - 19 = 321 }\)
Số chia là: 
\(\text{321 : (2+1) x 1 = 107 }\)

Số bị chia là: 
\(\text{107 x 2 + 19 = 233}\)
 

Do thương bằng hai; số dư là 19 mà tổng số bị chia và số chia là 340
=> Số bị chia - 19 gấp 2 lần số chia
Tổng số chia và số bị chia -19 là: 
340 - 19 = 321 340 - 19 = 321 
Số chia là: 
321 : (2+1) x 1 = 107 321 : (2+1) x 1 = 107 

Số bị chia là: 
107 x 2 + 19 = 233107 x 2 + 19 = 233
 

8 tháng 10 2020

Số dư lớn nhất khi chia cho 71 là 70. Số bị chia là

71x35+70=2555

31 tháng 1

bài khác :3

29 tháng 9 2015

các bạn ơi xin các bạn tội ngiệp cho tôi vài lik e

19 tháng 12 2021
Biết số chia là 35, thương là 125 và số dư là 5. Ta có số bị chia là
Giải:
Cách 1:
Gọi n là số chia thì số dư là (n-1)
Ta có   767 = 15 x n + (n+1)
Hay     16 x n = 768
                  n = 768 : 16 = 48
Cách 2:
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đơn vị.
Nếu ta tăng số bị chia thêm 1 đơn vị thì phép chia này thành phép chia hết và thương sẽ tăng thêm 1 đơn vị.
Vậy số chia là : (767 + 1) : (15 + 1) = 48
haha
9 tháng 10 2016

Bài 1 : 

Giả sử số bị chia là a , số chia là b , thương là c , số dư là r . Thay c = 5 và r = 8 , ta có :

                                            a : b = 5 ( dư 8 )

=> Số bị chia gấp số chia 5 lần và 8 đơn vị 

=> Số bị chia là : ( 98 - 8 ) : ( 5 + 1 ) . 5 + 8 = 83

=> Số chia là : 98 - 83 = 15 

Bài 2 :

Theo đầu bài ta có :

86 : [ số chia ] = [ thương ] dư 9

và [ số chia ] > 9 ( vì số dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia )

=> [ thương ] = ( 86 - 9 ) : [ số chia ] = 77 : [ số chia ]

=> 77 chia hết cho số chia , thêm điều kiện số chia > 9

Mà 77 chia hết cho các số 1 , 7 , 11 , 77 trong đó có 2 số là 11 và 77 lớn hơn 9 

=> Số chia = 11 , 77

=> Thương tương ứng là 7 , 1

Vậy có 2 phép chia : 

86 : 11 = 7 ( dư 9 )

86 : 77 = 1 ( dư 9 )

=> Số chia : 11 ; 77 . Thương là : 7 ; 1

Bài 3 :

Ta có : x : 15 = 7 ( dư 14 ) ; ( số dư là 14 vì số dư là lớn nhất nhưng số dư không thể lớn hơn số chia vậy số dư là 14 ) 

=> x : 15 = 7 ( dư 4 )

=> x - 4 = 15 . 7

=> x - 4 = 105

=> x = 105 + 4

=> x = 109

=> Số chia = 109

Bài 4 : 

Gọi số chia là b ; thương là a ( b > 12 vì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia hay số chia bao giờ cũng lớn hơn số dư )

=>155 : b = a ( dư 12 )

=> 155 = a . b + 12 => a . b = 155 - 12 = 143 = 11 . 13 = 13 . 11

Do b > 12 => b = 13 ; a = 11

Vậy số chia = 13 ; thương bằng 11 . 

 

 

 

9 tháng 10 2016

thank you love you !!! vuiyeu