Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho đa thức \(f\left(x\right)=a.x^2+b.x+c\)
Tính giá trị \(f\left(-1\right)\)biết rằng \(a+c=b+2018\)
Ta có : \(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2.a+\left(-1\right).b+c=a-b+c\)
Do a + c = b + 2018 , suy ra
\(f\left(-1\right)=b+2018-b=2018\)
Vậy ............
Thử x=-1 vào biểu thức trên ta có :
P(x)=a.1+(-b)+c
=>P(x)=a-b+c
Mà a-b+c=0
=>-1 là 1 nghiệm của P(x)
=>ĐPCM
Thay x=-1 vào P(x) ta có P(-1)=a(-1)^2+b*(-1)+c=a-b+c=0 => x=-1 là 1 nghiệm của đa thức
1. Thay x = -2 vào \(f\left(x\right)\), ta có:
\(\left(-2\right)^3+2.\left(-2\right)^2+a.\left(-2\right)+1=\)0
=> -8 + 8 - 2a + 1 = 0
=> -2a +1 = 0
=> -2a = -1
=> a = \(\frac{1}{2}\)
Vậy a = \(\frac{1}{2}\)
2. * Thay x = 1 vào \(f\left(x\right)\), ta có:
12 + 1.a + b = 1 + a + b = 0 ( 1)
* Thay x = 2 vào biểu thức \(f\left(x\right)\), ta có:
22 + 2.a + b = 4 + 2a + b = 0 ( 2)
* Lấy (2 ) - ( 1) , ta có:
( 4 + 2a + b ) - ( 1 + a + b ) = 3 + a
=> 3 + a = 0
=> a = -3
* 1 + a + b = 0
=> 1 - 3 + b = 0
=> b = -1 + 3 = -2
Vậy a= -3 và b= -2
\(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)
\(f\left(2\right)=4a+2b+c=0\)
\(f\left(-2\right)=4a-2b+c=0\)
=> 4a + 2b + c = 4a - 2b + c
=> 2b = -2b
=> 4b = 0
=> b = 0
Từ đề bài , ta có : a = c + 3
Theo f(2) , ta có :
\(f\left(2\right)=4a+0+a+3=0\)
\(f\left(2\right)=5a+3=0\)
\(\Rightarrow a=-\frac{3}{5}\)
Làm tương tự với f(-2) , a cũng giống kết quả
\(\Rightarrow c=a-3=\frac{-3}{5}-3=-\frac{18}{5}\)
Vậy a,b,c lần lượt là ....
Bài 1:
ta có M(x)=a.x2+5.x-3 và x=\(\frac{1}{2}\)
Cho M=0
\(\Rightarrow\)a.1/22+5.1/2-3=0
a.1/4+5/2-3=0
a.1/4-1/2=0
a.1/4=1/2
a=1/2:1/4
a=2
Bài 2
Q(x)=x4+3.x2+1
=x2.x2+1,5.x2+1,5.x2+1,5.1,5-1,25
=x2.(x2+1,5)+1,5.(x2+1,5)-1,25
=(x2+1,5)(x2+1,5)-1,25
\(\Rightarrow\)(x2+1,5)2 \(\ge\)0 với \(\forall\)x
\(\Rightarrow\)(x2+1,5)2-1,25\(\ge\)1,25 > 0
Vậy đa thức Q ko có nghiệm
Ta có:
\(f\left(0\right)=a.0^2+b.0+c=0\)
\(=0+0+c=0\Rightarrow c=0\)
\(f\left(-1\right)=a.\left(-1\right)^2+b.\left(-1\right)+c=0\)
\(a-b+0=0\)
\(\Rightarrow a-b=0\)
\(\Rightarrow a=b\)
\(f\left(1\right)=a.1^2+b.1+c=0\)
\(\Rightarrow a+b+0=0\)
\(\Rightarrow a+b=0\)
Mà \(a=b\)
\(\Rightarrow a=b=\frac{0}{2}=0\)
Vậy \(a=b=c=0\)
Ta có f(0)=c chia hết cho 3
f(1)=a+b+c chia hết cho 3, mà c chia hết cho 3=> a+b chia hết cho 3.
f(-1)=a-b+c chia hết cho 3, c chia hết cho 3 => a-b chia hết cho 3.
Vì a,b,c nguyên nên a+b+a-b=2a chia hết cho 3. Do 2 và 3 nguyên tố cùng nhau => a phải chia hết cho 3.
a,c chia hết cho 3, a+b+c chia hết cho 3=> b chia hết cho 3
Tại x=2, ta có:
f(2)=4a-2a+10=0
=> 2a=-10
=> a=-5
Thay x=2 vào nghiệm của đa thức f(x) ta có:
f(2)=a.22-a.2=0
=>4a-2a+10=0
=>2a+10=0
=>2a=0-10=-10
=>a=-10:2=-5
Vậy a=-5 tại x=2 là 1 nghiệm của đa thức f(x)