Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo;
Câu hỏi của nguyenvankhoi196a-Ngữ Văn lớp 9- học toán với onlinemath
a,
Lá thấy cành cao //gió đuổi nhau
Ngoài vườn rụng vội chiếc mo cau
Trái na mở mắt nhìn ngơ ngác
Đàn kiến trường chinh từ buổi nào.
Các cụm từ in đậm là các vế so sánh.
Ở câu đầu tiên có hai phép so sánh (anh đã ngăn cách chúng bởi dấu "//").
-> Nhận xét: Phép nhân hoá làm cho câu văn, bài văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; làm cho thế giới đồ vật, cây cối, con vật được gần gũi với con người hơn.
=> Các phép nhân hóa làm sinh động đoạn văn. Làm cho khung cảnh cảm giác trở nên thơ mộng. Những thứ như cây cối, thực vật vô tri vô giác là thế nhưng cũng có những hành động được, vậy mà tác giả làm được đều đó thật là sâu sắc.
Đung rồi bạn . Nếu có thể bạn giúp mình nhé . Mình đang cần gấp . Thank !!!
Tham khảo ở đây nha bn :
Câu hỏi của nguyenvankhoi196a - Ngữ Văn lớp 9 - Học toán với OnlineMath
biện pháp tu từ đặc sắc đươch tác giả giả trần đăng khoa sử dụng tinh tế trong đoạn thơ trên là nhân hóa
trần đăng khoa sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa trong 2 bài thơ trên !
a) " Cái na đã tỉnh giấc rồi
Đàn chuối đứng vỗ tàu cười vui sao
Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương "
\(\rightarrow\)Sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa(Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật)
b) " Lá thấp cành cao gió đuổi nhau
Góc vườn rụng vội chiếc mo cau
Trái na mở mắt nhìn ngơ ngác
Đàn kiến trường chinh tự thuở nào "
\(\rightarrow\)Sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa(Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật)
Trời thu xanh ngắt, cao thăm thẳm soi bóng xuống mặt hồ trong vắt khác nào hình ảnh mùa thu sáng trong trong "Kiều": "Long lanh đáy nước in trời". Thoảng đưa trong gió mùa hoa thiên lý nhẹ nhàng, thanh khiết, cảnh thu khiến hồn ng say đắm trước cái trong sạch, tinh khôi của đất trời. chập chờn chao nghiêng một cánh cò "bay lả bay la" nhịp nhàng lời ru của mẹ, dạt dào làn điệu dân ca, mang đến cho hồn ng cảm giác bình yên đến lạ. Kẽo kẹt tiếng võng ru hời đưa trẻ thơ vào giấc ngủ say nồng và bình lặng như tâm hồn quê hương đất mẹ.
a. Hình ảnh nhân hóa là: Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật hoa. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao.
b. Pháp nhân hóa được tạo ra bằng cách dùng những từ nói về tính cách, hành động của người để nói về vật.
c. Phép nhân hóa làm cho thế giới con vật trở nên sinh động, mang tâm hồn, tình cảm.
Lá thấy cành cao //gió đuổi nhau
Ngoài vườn rụng vội chiếc mo cau
Trái na mở mắt nhìn ngơ ngác
Đàn kiến trường chinh từ buổi nào.
Các cụm từ in đậm là các vế so sánh.
Ở câu đầu tiên có hai phép so sánh (anh đã ngăn cách chúng bởi dấu "//").
-> Nhận xét: Phép nhân hoá làm cho câu văn, bài văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; làm cho thế giới đồ vật, cây cối, con vật được gần gũi với con người hơn.
=> Các phép nhân hóa làm sinh động đoạn văn. Làm cho khung cảnh cảm giác trở nên thơ mộng. Những thứ như cây cối, thực vật vô tri vô giác là thế nhưng cũng có những hành động được, vậy mà tác giả làm được đều đó thật là sâu sắc.
các cum in đậm là 2 các vế nhân hóa. sai rùi