K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2020

a) + Phép liệt kê : Sống, chiến đấu, lao động và học tập

+ Tác dụng : Thể hiện sự tự hào và kính yêu Bác của dân tộc ta . Qua đó, cho thấy những việc làm của Bác mà toàn dân tộc ta phải noi theo , quyết tâm vững bước đưa nước nhà sánh vai vs cường quốc năm châu trên Thế giới

b) + Phép liệt kê : dịu dàng đầm ấm, chan chứa tình yêu và đượm cả xót thương, có đôi khi bùi ngùi

+ Tác dụng : Cho thấy những khung bậc cảm xúc trong tình yêu của tác giả Tố Hữu

c) + Phép liệt kê : khóc, khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ , thổ ra nước mắt

+ Tác dụng : Thể hiện nỗi niềm đau xót , buồn tủi của dì Hảo

d) + Phép liệt kê : rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mít

+ Tác dụng : Không gian yên tĩnh sau 1 buổi họp chợ đầy náo nhiệt , ồn ào

e) + Phép liệt kê : rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khác được nữa

+ Tác dụng : Thể hiện sự tăng cấp trong cơn ho ngày 1 nặng , ngày 1 đau của con anh Chuẩn

2 tháng 11 2019

Đáp án: C

Câu 1: Tìm phép liệt kê có trong các đoạn văn, câu văn sau. Cho biết chúng thuộc kiểu liệt kê gì?a.      Thằng bé con anh Chẩn ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khóc được nữa...............................................................................................................................................................................................b.     Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ....
Đọc tiếp

Câu 1: Tìm phép liệt kê có trong các đoạn văn, câu văn sau. Cho biết chúng thuộc kiểu liệt kê gì?

a.      Thằng bé con anh Chẩn ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khóc được nữa.

...............................................................................................

...............................................................................................

b.     Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ. Dì thổ ra nước mắt.

...............................................................................................

...............................................................................................

c.      Tồi tệ đến thế là cùng. Đối đáp bốp chát, ăn miếng trả miếng,chửi vỡ mặt nhau, đanh đá hàng tôm hàng cá, thơn thớt dựng chuyện vô khống đê tiện một cách nanh ác, trơ táo như thế này thì thật không còn gì để đáng nói nữa.

...............................................................................................

...............................................................................................

d.     Lý thuyết cách mạng, văn học cách mạng có hiệu lực giác ngộ; động viên, tổ chức quần chúng nhân dân, đưa quần chúng lên hàng ngũ cách mạng, cho quần chúng một tinh thần, một tư tưởng, kêu gọi quần chúng đứng dậy làm cách mạng, đánh đổ bọn áp bức, bóc lột, phá bỏ quan hệ sản xuất của chúng, giải phóng sức sản xuất của chúng, giải phóng sức sản xuất và lập nên xã hội mới, thích hợp với quyền lợi và nguyện vọng của mình.

...............................................................................................

...............................................................................................

e.      Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...

...............................................................................................

...............................................................................................

f.       Cái cò, cái vạc, cái nông

Cùng ăn một đồng, nói chuyện giăng ca. (Ca dao)

...............................................................................................

...............................................................................................

g.     Nước ở biển hồ lúc nào cũng xanh trong, mát rượi, người có thể uống được mà cá cũng sống được.

...............................................................................................

...............................................................................................

h.     Làng nào cũng có nhiều cánh, mỗi cánh kết bè kết đảng lại xung quanh một người: cánh cụ Bá Kiến, cánh ông đội Tảo, cánh ông Tư Đạm, cánh ông Bát Tùng.

...............................................................................................

...............................................................................................

helpppp mình vứi

1
1 tháng 5 2022

Câu 1: Tìm phép liệt kê có trong các đoạn văn, câu văn sau. Cho biết chúng thuộc kiểu liệt kê gì?

a.      Thằng bé con anh Chẩn ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khóc được nữa.

...............................................................................................

...............................................................................................

b.     Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ. Dì thổ ra nước mắt.

...............................................................................................

...............................................................................................

c.      Tồi tệ đến thế là cùng. Đối đáp bốp chát, ăn miếng trả miếng,chửi vỡ mặt nhau, đanh đá hàng tôm hàng cá, thơn thớt dựng chuyện vô khống đê tiện một cách nanh ác, trơ táo như thế này thì thật không còn gì để đáng nói nữa.

...............................................................................................

...............................................................................................

d.     Lý thuyết cách mạng, văn học cách mạng có hiệu lực giác ngộ; động viên, tổ chức quần chúng nhân dân, đưa quần chúng lên hàng ngũ cách mạng, cho quần chúng một tinh thần, một tư tưởng, kêu gọi quần chúng đứng dậy làm cách mạng, đánh đổ bọn áp bức, bóc lột, phá bỏ quan hệ sản xuất của chúng, giải phóng sức sản xuất của chúng, giải phóng sức sản xuất và lập nên xã hội mới, thích hợp với quyền lợi và nguyện vọng của mình.

...............................................................................................

...............................................................................................

e.      Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...

...............................................................................................

...............................................................................................

f.       Cái cò, cái vạc, cái nông

Cùng ăn một đồng, nói chuyện giăng ca. (Ca dao)

...............................................................................................

...............................................................................................

g.     Nước ở biển hồ lúc nào cũng xanh trong, mát rượi, người có thể uống được mà cá cũng sống được.

...............................................................................................

...............................................................................................

h.     Làng nào cũng có nhiều cánh, mỗi cánh kết bè kết đảng lại xung quanh một người: cánh cụ Bá Kiến, cánh ông đội Tảo, cánh ông Tư Đạm, cánh ông Bát Tùng.

...............................................................................................

...............................................................................................

Câu 1: Tìm phép liệt kê có trong các đoạn văn, câu văn sau. Cho biết chúng thuộc kiểu liệt kê gì?a.      Thằng bé con anh Chẩn ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khóc được nữa...............................................................................................................................................................................................b.     Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ....
Đọc tiếp

Câu 1: Tìm phép liệt kê có trong các đoạn văn, câu văn sau. Cho biết chúng thuộc kiểu liệt kê gì?

a.      Thằng bé con anh Chẩn ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khóc được nữa.

...............................................................................................

...............................................................................................

b.     Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ. Dì thổ ra nước mắt.

...............................................................................................

...............................................................................................

c.      Tồi tệ đến thế là cùng. Đối đáp bốp chát, ăn miếng trả miếng,chửi vỡ mặt nhau, đanh đá hàng tôm hàng cá, thơn thớt dựng chuyện vô khống đê tiện một cách nanh ác, trơ táo như thế này thì thật không còn gì để đáng nói nữa.

...............................................................................................

...............................................................................................

d.     Lý thuyết cách mạng, văn học cách mạng có hiệu lực giác ngộ; động viên, tổ chức quần chúng nhân dân, đưa quần chúng lên hàng ngũ cách mạng, cho quần chúng một tinh thần, một tư tưởng, kêu gọi quần chúng đứng dậy làm cách mạng, đánh đổ bọn áp bức, bóc lột, phá bỏ quan hệ sản xuất của chúng, giải phóng sức sản xuất của chúng, giải phóng sức sản xuất và lập nên xã hội mới, thích hợp với quyền lợi và nguyện vọng của mình.

...............................................................................................

...............................................................................................

e.      Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...

...............................................................................................

...............................................................................................

f.       Cái cò, cái vạc, cái nông

Cùng ăn một đồng, nói chuyện giăng ca. (Ca dao)

...............................................................................................

...............................................................................................

g.     Nước ở biển hồ lúc nào cũng xanh trong, mát rượi, người có thể uống được mà cá cũng sống được.

...............................................................................................

...............................................................................................

h.     Làng nào cũng có nhiều cánh, mỗi cánh kết bè kết đảng lại xung quanh một người: cánh cụ Bá Kiến, cánh ông đội Tảo, cánh ông Tư Đạm, cánh ông Bát Tùng.

...............................................................................................

...............................................................................................

0
Bài 1: Tìm hiện tượng liệt kê trong các đoạn trích sau: a, Chợ họp giữa phố vãn từ lâu. Người về hết và tiếng ồn cũng mất. Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn, lá mía… b, Vườn bách thảo vẫn có đủ cò, hạc,bồ nông, đường nga, đại bàng,voi, vượn, khỉ, chồn, cáo, nai, hươu, hổ, báo, sư tử. c, Tình yêu của Tố Hữu dịu dàng đầm ấm, chan chứa kính mến, và đượm cả xót thương,...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm hiện tượng liệt kê trong các đoạn trích sau:

a, Chợ họp giữa phố vãn từ lâu. Người về hết và tiếng ồn cũng mất. Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn, lá mía…

b, Vườn bách thảo vẫn có đủ cò, hạc,bồ nông, đường nga, đại bàng,voi, vượn, khỉ, chồn, cáo, nai, hươu, hổ, báo, sư tử.

c, Tình yêu của Tố Hữu dịu dàng đầm ấm, chan chứa kính mến, và đượm cả xót thương, có đôi khi đến bùi ngùi.

Bài 2: Hãy chỉ ra hiện tượng liệt kê trong các câu dưới đây. Nhận xét về quan hệ cường độ giữa các từ ngữ trong các chuỗi liệt kê đó.

a, Thằng bé con anh Chuẩn ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khác được nữa.

b, Chao ôi! Dì Hảo khóc!. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ. Dì thổ ra nước mắt.

c, Tồi tệ đến thế là cùng. Đối đáp bốp chat, ăn miếng trả miếng, chửi vỡ mặt nhau, đanh đá hàng tôm hàng cá, thơn thớt dựng chuyện vu khống để tiện một cách nanh ác, trơ tráo như thế này, thì thật không còn gì để đáng nói nữa.

2
9 tháng 5 2020

Bài 1:

a, Chợ họp giữa phố vãn từ lâu. Người về hết và tiếng ồn cũng mất. Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn, lá mía…

b, Vườn bách thảo vẫn có đủ cò, hạc,bồ nông, đường nga, đại bàng,voi, vượn, khỉ, chồn, cáo, nai, hươu, hổ, báo, sư tử.

c, Tình yêu của Tố Hữu dịu dàng đầm ấm, chan chứa kính mến, và đượm cả xót thương, có đôi khi đến bùi ngùi.

Bài 2:

a, Thằng bé con anh Chuẩn ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khác được nữa. (tăng tiến)

b, Chao ôi! Dì Hảo khóc!. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ. Dì thổ ra nước mắt. (tăng tiến)

c, Tồi tệ đến thế là cùng. Đối đáp bốp chat, ăn miếng trả miếng, chửi vỡ mặt nhau, đanh đá hàng tôm hàng cá, thơn thớt dựng chuyện vu khống để tiện một cách nanh ác, trơ tráo như thế này, thì thật không còn gì để đáng nói nữa. (không theo cặp)

10 tháng 8 2021

a,

liệt kê: rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn, lá mía,.. 

b,

liệt kê: cò, hạc, bồ, nông, đường nga, đại bàng,voi, vượn, khỉ, chồn, cáo, nai, huowu, hổ, sư tử,..

c,

liệt kê: dịu dàng, đầm ấm...bùi ngùi

9 tháng 5 2020

a. ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho ko còn khóc được nữa
b. khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ.
c. đối đáp bốp cháp -> dựng chuyện vu khống
nhớ tick cho mình nha

Đọc đoạn trích sau thực hiện những yêu cầu phía dưới:…"Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng nghe tiếng nức nở, tức tưởi của em. Tôi cứ phải cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đầm cả gối và hai cánh tay áo.Sáng nay dậy sớm, tôi khẽ mở cửa rón rén đi ra vườn, ngồi xuống gốc cây hồng xiêm. Chợt thấy động phía sau, tôi quay lại: em tôi đã theo ra...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau thực hiện những yêu cầu phía dưới:

…"Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng nghe tiếng nức nở, tức tưởi của em. Tôi cứ phải cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đầm cả gối và hai cánh tay áo.

Sáng nay dậy sớm, tôi khẽ mở cửa rón rén đi ra vườn, ngồi xuống gốc cây hồng xiêm. Chợt thấy động phía sau, tôi quay lại: em tôi đã theo ra từ lúc nào. Em lặng lẽ đặt tay lên vai tôi. Tôi kéo em ngồi xuống, và khẽ vuốt lên mái tóc."…

(Trích "Cuộc chia tay của những con búp bê'- SGK Ngữ văn 7 tập 1- NXBGDVN)

1. Văn bản "Cuộc chia tay của những con búp bê" sử dụng ngôi kể nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng ngôi kể đó.

2. Tại sao tác giả không đặt tên truyện là "Cuộc chia tay của hai anh em" mà lại đặt là "Cuộc chia tay của những con búp bê" . 

3. Tìm từ ghép và từ láy có trong đoạn trích trên. Các từ ghép, từ láy đó có tác dụng gì trong việc biểu đạt nội dung đoạn trích? 

4. Hãy viết đoạn văn 10 câu trình bày những suy nghĩ, cảm nhận của em sau khi học xong câu chuyện này. 

0
Câu 1: (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: "Ngay từ khi sinh ra, chúng ta đã được sống trong sự yêu thương chăm sóc của cha mẹ, ông bà. Rồi khi chập chững bước vào lớp một, ta biết đến tình yêu thương mới – tình bè bạn, thầy cô. Những người xa lạ đã dần gắn kết chúng ta bởi sự sẻ chia niềm vui và nỗi buồn. Và cứ thế, trên đường đời, trong nghệ...
Đọc tiếp

Câu 1: (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: "Ngay từ khi sinh ra, chúng ta đã được sống trong sự yêu thương chăm sóc của cha mẹ, ông bà. Rồi khi chập chững bước vào lớp một, ta biết đến tình yêu thương mới – tình bè bạn, thầy cô. Những người xa lạ đã dần gắn kết chúng ta bởi sự sẻ chia niềm vui và nỗi buồn. Và cứ thế, trên đường đời, trong nghệ thuật...xuất hiện nhiều tình yêu thương. Đó là tình bạn đẹp và bền vững là điều mơ ước của biết bao nhiêu người như tình bạn của Các Mác và Ăng-ghen nổi tiếng lịch sử. Đó là tình thương của thị Nở làm thức tình Chí Phèo sau những cơn say vô tận. Đó là sự hi sinh cao cả của cụ Bơ – men để nâng đỡ sự sống cho Giôn-xi trong “Chiếc lá cuối cùng" của O.Hen-ri. Đó là tình thương của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu. Nơi tình thương là nơi ấm áp tình người, cứu vớt bao con người khổ đau, bất hạnh" (Theo Đỗ Việt Hùng- Ôn tập và kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh môn Ngữ văn 7, kì II, trang 32)

a. Hãy xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn ?

b. Hãy nêu luận điểm chính của đoạn văn trên?

c. Để làm sáng tỏ luận điểm, tác giả đã sử dụng những luận cứ nào? Hãy xác định cụ thể các luận cứ có trong đoan văn?

0
bài làmĐêm nay, tôi không ngủ được. Nhìn ánh trăng lung linh, huyền ảo, tôi nhớ lại bài thơ Cảnh khuya của Bác Hồ Chí Minh. Tác phẩm đã để lại cho tôi nhiều ấn tượng sâu sắc. Bởi lẽ mỗi khi tôi ngâm bài thơ, một cảnh khuya tuyệt đẹp lại hiện lên trong tâm trí, nhưng đẹp nhất vẫn là hình ảnh của một vị Cha già kính yêu, luôn lo cho "con", luôn lo cho vận mệnh của đất nước.Bài thơ...
Đọc tiếp

bài làm

Đêm nay, tôi không ngủ được. Nhìn ánh trăng lung linh, huyền ảo, tôi nhớ lại bài thơ Cảnh khuya của Bác Hồ Chí Minh. Tác phẩm đã để lại cho tôi nhiều ấn tượng sâu sắc. Bởi lẽ mỗi khi tôi ngâm bài thơ, một cảnh khuya tuyệt đẹp lại hiện lên trong tâm trí, nhưng đẹp nhất vẫn là hình ảnh của một vị Cha già kính yêu, luôn lo cho "con", luôn lo cho vận mệnh của đất nước.
Bài thơ thất ngôn tứ tuyệt đã cho ta thấy được một cảnh trăng khuya thơ mộng và cũng giúp ta hiểu rõ hơn về con người của Bác.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Mở đầu bài thơ là một tiếng hát làm say mê lòng người và ngân vang khắp núi rừng. Tôi nhớ đến tiếng hát ru dịu dàng, ngọt ngào của mẹ. Hình ảnh của một người phụ nữ thân quen hát dân ca bên dòng suối quê hương.... Ta có thể thấy được tâm hồn của đại thi hào Nguyễn Trãi trong người Bác (Tiếng suối trong như tiếng đàn cầm). Nhưng ta cảm nhận được phong thái của Bác trẻ trung, ung dung và lạc quan hơn.
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Tiếp đến là một ánh trăng sáng tỏ vùng trời lung linh, huyền ảo. Ánh trăng khuất sau cây cổ thụ, rọi sắc sáng xuống hoa lá. Hoa lá nghiêng bóng trên mặt đất. Bóng của hoa lá, cỏ cây và ánh trăng lồng quyện vào nhau, trăng đan vào cây cổ thụ, trăng tràn vào hoa. Màu đen của bóng vật đan xen vào sắc trắng của ánh trăng tạo nên một bức tranh lấp lóa, lúc ẩn lúc hiện. Tiếng suối chảy nghe nhẹ nhàng, trong trẻo hơn dưới cảnh răng khuya. Một phong cảnh hữu tình, thơ mộng.
Ta có thể thấy được Bác Hồ và Lí Bạch đều rung động trước ánh trăng. Nhưng tình yêu thiên nhiên của Bác lại có vẻ đằm thắm và tha thiết hơn Lí Bạch. Bác đã xem ánh trăng như người bạn tri kỉ, như làn suối mát làm tan đi nỗi ưu phiền....Thiên nhiên cũng như hiểu được tâm sự của Bác, giúp tâm hồn Bác thanh thản, quên đi những khó khăn, vất vả của cuộc kháng chiến đang diễn ra gay go, quyết liệt
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Hai câu thơ cuối đã cho ta thấy được nỗi lòng khiến Bác Hồ không ngủ được. "Có phải Bác chưa ngủ vì cảnh trăng khuya quá đẹp? Hay thực sự Bác chỉ thao thức vì lo nỗi nước nhà?"- Theo tôi là vì cả hai. Bác rung cảm trước thiên nhiên nhưng lại không thể hưởng thụ trọn vẹn một cảnh khuya lung linh, tuyệt đẹp mà phải lo cho vận mệnh của dân tộc. CHính vì Bác quá yêu thiên nhiên nên phải đứng lên đấu tranh để bảo vệ đất nước; để ngày ngày mọi người được sống tự do, hạnh phúc, thỏa sức ngám trăng; để những cảnh đẹp luôn tồn tại mãi mãi.... Ta có thể thấy được sự hài hòa giữa người thi sĩ và người chiến sĩ vĩ đại. QUa đó cảm nhận được tình yêu thiên nhiên tha thiết hòa vào trong lòng yêu nước sâu nặng của Bác Hồ. Một vị lãnh tụ cao cả và vĩ đại.
Sự hi sinh của Bác đã được đền đáp. Đất nước của chúng ta đã dược hòa bình và tự do. Chúng ta có thể thỏa sức ngắm trăng. Dòng chảy thời gian sẽ không bao giờ ngừng lại, nhưng ánh trăng ánh trăng và bài thơ Cảnh khuya sẽ luôn mang theo hình ảnh đẹp nhất của Bác đang thanh thản, mỉm cười dưới ánh trăng. "Người sẽ mãi là vị Cha già kính yêu của dân tộc."

4
16 tháng 11 2016

kém quá

chép mạng nàyhiha

17 tháng 11 2016

a hi hi