\(\frac{m}{n}\ne0\)và số tự nhiên k biết rằng : \(\frac{...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2018

m/n khác 0 => m khác 0 và điều kiện là n khác 0 
Không biết chỗ này do bạn đánh thiếu hay đề ra vậy nên mình làm trường hợp là với (m+k)/nk (vì nếu theo trường hợp 2 là m + (k/nk) thì lược bỏ luôn không cần k nữa) 
Ta có: m/n = (m+k)/nk 
<=> m = (m+k)/k (rút gọn n vì ĐK n khác 0) 
Với k = 0 => m = 0 (trái với giả thiết) => k khác 0 
Với k khác 0: m = (m+k)k <=> mk = m+k 
<=> (k-1)m = k 
Với k = 1 => 0m = k => k = 0 (loại) 
Với k khác 1: m = k/(k-1) = 1 + 1/(k-1) 
Nếu m là số thực thì ứng với mỗi số k sẽ có 1 số thực m . còn lại n là số bất kì khác 0. 
Nếu m là số nguyên thì 1/(k-1) phải là số nguyên => k-1 là ước của 1 => k-1 là 1 hoặc -1. Vì k là số tự nhiên khác 0 và 1 nên k=2. 
Khi đó m=2 
Còn lại n là số bất kì khác 0.

17 tháng 1 2017

Lạ nhỉ mình trả lời rồi mà

ta có {nhân phân phối ra dẽ hơn} là ghép nhân tử

\(\left(\frac{x}{y+z}+\frac{y}{z+x}+\frac{z}{x+y}\right)\left(x+y+z\right)=\left(\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{z+x}+\frac{z^2}{x+y}....\right)+\left(x+y+z\right)\)

Chia hai vế cho (x+y+z khác 0) chú ý => dpcm

17 tháng 1 2017

quái lại câu 1 đâu 

(a+b+c)=abc tất nhiên theo đầu đk a,b,c khác không

chia hai vế cho abc/2

2/bc+2/ac+2/ab=2 (*)

đăt: 1/a=x; 1/b=y; 1/c=z

ta có

x+y+z=k (**)

x^2+y^2+z^2=k(***)

lấy (*)+(***),<=>(x+y+z)^2=2+k

=> k^2=2+k

=> k^2-k=2 

k^2-k+1/4=1/4+2=9/4

\(\orbr{\begin{cases}k=\frac{1}{2}+\frac{3}{2}=\frac{5}{2}\\k=\frac{1}{2}-\frac{3}{2}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Mình chưa test lại đâu bạn tự test nhé

14 tháng 3 2020

Bạn có thể lấy ví dụ bất kỳ như:

3x-2=0 => x=\(\frac{2}{3}\)

5x-15=0 => x=3 hay x=\(\frac{3}{1}\)

26 tháng 3 2018

ahihi câu 1 nó cho sẵn òi kìa... m bằng ba cái phân số trên đó há há há :)))

26 tháng 3 2018

câu 3 bấm máy tính đi x=0 đó

24 tháng 6 2019

Ta có : Để M=\(\left(\frac{4}{x-4}-\frac{4}{x+4}\right)\left(\frac{x^2+8x+16}{32}\right)=0\)

<=> M=\(\left(\frac{4\left(x+4\right)-4\left(x-4\right)}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\right)\left(\frac{\left(x+4\right)^2}{32}\right)=0\)

<=>M=\(\left(\frac{4x+16-4x+16}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\right)\left(\frac{\left(x+4\right)^2}{32}\right)\)

<=>M=\(\left(\frac{32}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\right)\left(\frac{\left(x+4\right)^2}{32}\right)\)

<=>M=\(\frac{x+4}{x-4}\)

b) Thay x=\(\frac{-3}{8}\) vào M:

M=\(\frac{x+4}{x-4}=\frac{\frac{-3}{8}+4}{\frac{-3}{8}-4}=\frac{-29}{35}\)

c)Hình như sai!

d)

Cho một biểu thức, biết biểu thức là:\(\left[\left(a+b\right)^3+\left(c-d\right)^3-\left(a+c\right)^3-\left(b-d\right)^3\right]\left(mn\right)^2=63504.\)Các số cần tìm cho, biết:- TRC của 4 số a, b, c, d là 4,5. TRC của 2 số a và c là 5. a hơn c 2 đơn vị, d bằng \(\frac{1}{2}b\).- TRC của 4 số a, b, m, n là 5. Biết \(\frac{m}{a+c}=0,7\), tổng của a và b là a + b, tổng của m và n là \(\left(a+b\right)\frac{10-1}{10+1}\).a) Tìm a, b,...
Đọc tiếp

Cho một biểu thức, biết biểu thức là:

\(\left[\left(a+b\right)^3+\left(c-d\right)^3-\left(a+c\right)^3-\left(b-d\right)^3\right]\left(mn\right)^2=63504.\)

Các số cần tìm cho, biết:

- TRC của 4 số a, b, c, d là 4,5. TRC của 2 số a và c là 5. a hơn c 2 đơn vị, d bằng \(\frac{1}{2}b\).

- TRC của 4 số a, b, m, n là 5. Biết \(\frac{m}{a+c}=0,7\), tổng của a và b là a + b, tổng của m và n là \(\left(a+b\right)\frac{10-1}{10+1}\).

a) Tìm a, b, c, d, m và n.

b) Nếu thêm p vào bên phải của biểu thức, biết \(p\ne0\)và ở giữa p có 16 số chẵn, nhưng các số chẵn ≈ 7 ; 8. Các số chẵn chia hết cho 5. Tính giá trị của biểu thức mới.

c) Tính:

 \(am^2\left(5^3+abcd-\left(ab^2-cd^2\right)\right)+\left(\sqrt{\left(m+1\right)^{2c}}-\sqrt{\left(50c\right)^c\times2n}\right)..\)

d) Tính giá trị của X, biết rằng:

\(X=9ab-9cd+9mn+...+\frac{9mn}{8}.\)

Chứng minh rằng: \(X⋮45\)và giá trị của ... là số có tử số của số đó bé hơn tử số của số \(\frac{975}{4}\)là Y. Biết rằng:

\(Y=\frac{15-1}{15+1}\left(d^d-\frac{d}{m}\right)n\sqrt{c}.\)

 

0

Bài 1: 

Để \(\dfrac{n^2+7}{n+7}\) là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}n^2+7⋮n+7\\n>-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n^2-49+56⋮n+7\\n>-7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;7;-7;8;-8;14;-14;28;-28;56;-56\right\}\\n>-7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-6;-5;-3;0;1;7;21;49\right\}\)