K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4

Để tìm phần nguyên của biểu thức \( A = \left( \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{5} + \frac{1}{7} + \frac{1}{11} + \frac{1}{13} \right) \times 231 \), chúng ta cần tính giá trị của \( A \) trước, sau đó lấy phần nguyên của kết quả.

Đầu tiên, tính tổng của các phân số:

\[ A = \left( \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{5} + \frac{1}{7} + \frac{1}{11} + \frac{1}{13} \right) \]

\[ = \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{5} + \frac{1}{7} + \frac{1}{11} + \frac{1}{13} \]

Bây giờ, hãy tính tổng này:

\[ A = \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{5} + \frac{1}{7} + \frac{1}{11} + \frac{1}{13} \]
\[ = \frac{4291}{4290} \]

Bây giờ, ta nhân \( A \) với 231:

\[ A \times 231 = \frac{4291}{4290} \times 231 \]
\[ = 231 + \frac{231}{2} + \frac{231}{3} + \frac{231}{5} + \frac{231}{7} + \frac{231}{11} + \frac{231}{13} \]

Sau đó, chúng ta sẽ lấy phần nguyên của tổng này. Tức là, phần nguyên của \( A \times 231 \) là 231 cộng với phần nguyên của các phân số dư:

\[ 231 + \left\lfloor \frac{231}{2} \right\rfloor + \left\lfloor \frac{231}{3} \right\rfloor + \left\lfloor \frac{231}{5} \right\rfloor + \left\lfloor \frac{231}{7} \right\rfloor + \left\lfloor \frac{231}{11} \right\rfloor + \left\lfloor \frac{231}{13} \right\rfloor \]

\[ = 231 + 115 + 77 + 46 + 33 + 21 + 17 \]
\[ = 231 + 309 \]

\[ = 540 \]

Vậy, phần nguyên của biểu thức \( A \times 231 \) là 540.

20 tháng 1 2019

\(VP=1+\frac{2014}{2}+\frac{2015}{3}+...+\frac{4023}{2011}+\frac{4024}{2012}\)

\(=1-1+\left(\frac{2014}{2}-1\right)+\left(\frac{2015}{3}-1\right)+...+\left(\frac{4023}{2011}-1\right)+\left(\frac{40024}{2012}-1\right)+2012\)

\(=\frac{2012}{2}+\frac{2012}{3}+...+\frac{2012}{2011}+\frac{2012}{2012}+\frac{2012}{1}\)

\(=2012.\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}\right)\)

\(\Rightarrow2012=503.x\Rightarrow x=\frac{2012}{503}=4\)

28 tháng 3 2020

a) ĐKXĐ: x khác +2

\(\frac{x-2}{2+x}-\frac{3}{x-2}-\frac{2\left(x-11\right)}{x^2-4}\)

<=> \(\frac{x-2}{2+x}-\frac{3}{x-2}=\frac{2\left(x-11\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

<=> (x - 2)^2 - 3(2 + x) = 2(x - 11)

<=> x^2 - 4x + 4 - 6 - 3x = 2x - 22

<=> x^2 - 7x - 2 = 2x - 22

<=> x^2 - 7x - 2 - 2x + 22 = 0

<=> x^2 - 9x + 20 = 0

<=> (x - 4)(x - 5) = 0

<=> x - 4 = 0 hoặc x - 5 = 0

<=> x = 4 hoặc x = 5

làm nốt đi 

4 tháng 2 2020

a/ \(7x-5=13-5x\)

\(\Leftrightarrow7x+5x=13+5\)

\(\Leftrightarrow12x=18\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

b/\(5\left(2x-3\right)-4\left(5x-7\right)=19-2\left(x+11\right)\)

\(\Leftrightarrow10x-15-20x+28=19-2x-22\)

\(\Leftrightarrow10x-20x+2x=19-22-28+15\)

\(\Leftrightarrow-8x=-16\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

c/ \(\frac{2x-1}{3}-\frac{5x+2}{7}=x+13\)

\(\Leftrightarrow\frac{7\left(2x-1\right)-3\left(5x+2\right)-21\left(x+13\right)}{21}=0\)

\(\Leftrightarrow14x-7-15x-6-21x-273=0\)

\(\Leftrightarrow-22x-286=0\)

\(\Leftrightarrow x=-13\)

e/ \(\frac{2}{x+1}-\frac{1}{x-2}=\frac{3x-11}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{x+1}-\frac{1}{x-2}-\frac{3x-11}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)-\left(x+1\right)\left(x+2\right)-\left(3x-11\right)\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x^2-4\right)-\left(x^2+3x+2\right)-\left(3x^2-17x+22\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8-x^2-3x-2-3x^2+17x-22=0\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+14x-32=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-7x+16=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-\left(-7\right)\pm\sqrt{\left(-7\right)^2-4.1.16}}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{7\pm\sqrt{-15}}{2}\left(ktm\right)\)

\(\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

4 tháng 2 2020

Bài 1:

a) \(7x-5=13-5x\)

\(\Leftrightarrow7x+5x=13+5\)

\(\Leftrightarrow12x=18\)

\(\Leftrightarrow x=18:12\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{\frac{3}{2}\right\}.\)

b) \(5.\left(2x-3\right)-4.\left(5x-7\right)=19-2.\left(x+11\right)\)

\(\Leftrightarrow10x-15-\left(20x-28\right)=19-\left(2x+22\right)\)

\(\Leftrightarrow10x-15-20x+28=19-2x-22\)

\(\Leftrightarrow13-10x=-3-2x\)

\(\Leftrightarrow13+3=-2x+10x\)

\(\Leftrightarrow16=8x\)

\(\Leftrightarrow x=16:8\)

\(\Leftrightarrow x=2.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{2\right\}.\)

c) \(\frac{2x-1}{3}-\frac{5x+2}{7}=x+13\)

\(\Leftrightarrow\frac{7.\left(2x-1\right)}{7.3}-\frac{3.\left(5x+2\right)}{3.7}=\frac{21.\left(x+13\right)}{21}\)

\(\Leftrightarrow\frac{14x-7}{21}-\frac{15x+6}{21}=\frac{21x+273}{21}\)

\(\Leftrightarrow14x-7-\left(15x+6\right)=21x+273\)

\(\Leftrightarrow14x-7-15x-6=21x+273\)

\(\Leftrightarrow-x-13=21x+273\)

\(\Leftrightarrow-x-21x=273+13\)

\(\Leftrightarrow-22x=286\)

\(\Leftrightarrow x=286:\left(-22\right)\)

\(\Leftrightarrow x=-13.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{-13\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

29 tháng 7 2018

sao bạn tự đăng tự giải thế? hay là bạn giải cho ai à?

29 tháng 7 2018

ukm bn

a) Ta có: \(\frac{3x-11}{11}-\frac{x}{3}=\frac{3x-5}{7}-\frac{5x-3}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{63\left(3x-11\right)}{693}-\frac{231x}{693}-\frac{99\left(3x-5\right)}{693}+\frac{77\left(5x-3\right)}{693}=0\)

\(\Leftrightarrow189x-693-231x-297x+495+385x-231=0\)

\(\Leftrightarrow46x-429=0\)

\(\Leftrightarrow46x=429\)

hay \(x=\frac{429}{46}\)

Vậy: \(x=\frac{429}{46}\)

b) Ta có: \(\frac{9x-0,7}{4}-\frac{5x-1,5}{7}=\frac{7x-1,1}{6}-\frac{5\left(0,4-2x\right)}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9x-0,7}{4}-\frac{5x-1,5}{7}-\frac{7x-1,1}{6}+\frac{5\left(0,4-2x\right)}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow105\left(9x-0,7\right)-60\left(5x-1,5\right)-70\left(7x-1,1\right)+420\left(0,4-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow945x-\frac{147}{2}-300x+90-490x+77+168-840x=0\)

\(\Leftrightarrow-685x+261.5=0\)

\(\Leftrightarrow-685x=-261.5\)

hay \(x=\frac{523}{1370}\)

Vậy: \(x=\frac{523}{1370}\)

c) Ta có: \(\frac{5\left(x-1\right)+2}{6}-\frac{7x-1}{4}=\frac{2\left(2x-1\right)}{7}-5\)

\(\Leftrightarrow\frac{14\left(5x-3\right)}{84}-\frac{21\left(7x-1\right)}{84}-\frac{24\left(2x-1\right)}{84}+\frac{420}{84}=0\)

\(\Leftrightarrow70x-42-147x+21-48x+24+420=0\)

\(\Leftrightarrow-125x+423=0\)

\(\Leftrightarrow-125x=-423\)

hay \(x=\frac{423}{125}\)

Vậy: \(x=\frac{423}{125}\)

d) Ta có: \(14\frac{1}{2}-\frac{2\left(x+3\right)}{5}=\frac{3x}{2}-\frac{2\left(x-7\right)}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{435}{30}-\frac{12\left(x+3\right)}{30}-\frac{45x}{30}+\frac{20\left(x-7\right)}{30}=0\)

\(\Leftrightarrow435-12x-36-45x+20x-140=0\)

\(\Leftrightarrow-37x+259=0\)

\(\Leftrightarrow-37x=-259\)

hay \(x=7\)

Vậy: x=7