Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(\overline{5\circledast8}⋮3khi\left(5+\circledast+8\right)⋮3\Rightarrow\left(13+\circledast\right)⋮3\)
\(\Rightarrow\circledast\) = 2 hoặc \(\circledast\) = 5 hoặc \(\circledast\) = 8.
Vậy chữ số thay cho \(\circledast\) là 2 hoặc 5 hoặc 8.
b)
\(\overline{6\circledast3}⋮9khi\left(6+3+\circledast\right)⋮9\Rightarrow\left(9+\circledast\right)⋮9\)
\(\Rightarrow\circledast\) = 0 hoặc \(\circledast\) = 9.
Vậy chữ số thay \(\circledast\) là 0 hoặc 9
c)
\(\overline{43\circledast}⋮3khi\left(4+3+\circledast\right)⋮3\Rightarrow\circledast=2\text{hoặc}\circledast=5\text{hoặc}\circledast=8\left(1\right)\)
\(\overline{43\circledast}⋮5khi\circledast=0\text{hoặc}\circledast5\)
Vì \(\circledast\) phải thỏa mãn (1) và ( 2) nên \(\circledast\) = 5.
d)
Vì \(\overline{\circledast81\circledast}⋮5\) nên dấu \(\circledast\) ở hàng đơn vị phải bằng 0 hoặc 5
Mà \(\overline{\circledast81\circledast}⋮2\) nên dấu \(\circledast\) ở hàng đơn vị phải bằng 0 ( vì 5 là số lẻ ) . Thay vào ta được số : \(\overline{\circledast810}\)
Để \(\overline{\circledast810}⋮9\) thì \(\left(\circledast+8+1+0\right)⋮9=\left(\circledast+9\right)\Rightarrow\circledast=0\text{hoặc}\circledast=9\)
Mà \(\circledast\) lại là số ở hàng nghìn (là số đầu tiên) nên \(\circledast\) ≠ 0. Do đó \(\circledast\) = 9
Vậy ta được số 9810
Ta biết rằng một số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư khi chia cho 9.
Tổng \(\overline{7a5}+\overline{8b4}\) chia hết cho 9 nên 7+ a+ 5+ 8+ b+ 4: 9, tức là 24+ a+b :9
==> a+b \(\in\) \(\left\{3;12\right\}\)
Ta có a+ b> 3 ( vì a-b = 6) nên a+b= 12
Từ a+b= 12 và a-b = 6, ta có a= (12+6) : 2= 9
==> b=3
Thử lại: 795+ 834= 1629, chia hết cho 9
Bài làm :
a) Để 3*5 chia hết cho 3 . Ta có :
3*5 = 3 + ( * ) + 5 ( * ∈ N và * <10 )
3*5 = ( 3 + 5 ) + ( * )
3*5 = 8 + (*) chia hết cho 3
Vậy để 3*5 (8 + *)chia hết cho 3
Nên * ∈{1;4;7}
b) Để 7*2 chia hết cho 9 . Ta có :
7*2 = 7 + (*) + 2 ( * ∈ N và * < 10 )
7*2 = ( 7 + 2 ) + (*)
7*2 = 9 + (*) chia
Vậy để 7*2 (9 + *) chia hết cho 9
Nên * ∈{0;9}
c) Để *63* chia hết cho cả 2,3,5,9 .
+ Số chia hết cho 2 ; 5 thì chữ số tận cùng của nó phải là số 0
Ta có *630 chia hết cho 2,3,5,9
+ Để *630 chia hết cho 3,9
Ta có :
*630 = (*) + 6 + 3 + 0 ( * ∈ N và * < 10 )
*630 = (*) + ( 6 + 3 + 0 )
*630 = (*) + 9 chia hết cho 3 ; 9
Vậy để *630 (* + 9) chia hết cho 3 ; 9
Do * \(\ne0\) nên * ∈{9}
Để 3*5 chia hết cho 3 thì 3+5+* chia hết cho 3
Ta có 3 + 5 + *=8 + *
* thuộc {1;4;7}
Vậy * thuộc tập hợp {1;4;7}
Để 7*2 chia hết cho 9 thì
7 + 2 + *chia hết cho 9
Ta có 7 + 2 + * = 9 + *
* thuộc {0;9}
Vậy * thuộc {0;9}
Để *63* chia hết cho cả 2;3;5;9 thì
Để *63* chia hết cho cả 2 và 5 thì tận cùng của *63* là 0 tức * thứ hai bằng 0
Thay vào ta có *630
Chia hết cho 9 cx là chia hết cho 3 nên
*630 chia hết cho 9 thì *630 = 6 + 3 + 0 + * = 9 + *
* thứ hai thuộc {0;9} mak * thứ nhất là chữ số hàng nghìn đứng đầu nên * thứ nhất chỉ có thể là 9
Vậy * thứ nhất bằng 9 và * thứ 2 bằng 0
Theo bài ra ta có : abc - acb = 27 \(\left(0< a< 10\right);\left(0\le b;c< 10\right);\left(a;b;c\inℕ\right)\)
=> (100a + 10b + c) - (100a + 10c + b) = 27
=> 9b - 9c = 27
=> 9(b -c) = 27
=> b - c = 3 (1)
Để \(abc⋮2\Rightarrow c\in2k\left(k\inℕ\right)\left(2\right)\)
Để \(abc⋮5\Rightarrow\orbr{\begin{cases}c=5\\c=0\end{cases}\left(3\right)}\)
Từ (2) và (3) => c = 0
Thay c vào (1) ta có :
b - 0 = 3
=> b = 3
=> Số mới có dạng \(\overline{a30}\)
Để \(\overline{a30}⋮3\Rightarrow\left(a+3+0\right)⋮3\Rightarrow\left(a+3\right)⋮3\)
\(\Rightarrow a\in\left\{3;6;9\right\}\)
Vậy \(\overline{abc}\in\left\{930;630;330\right\}\)
Ta thấy: số chia hết cho cả 2 và 5 phải có tận cùng là 0
=> c = 0
\(\overline{ab0}-\overline{a0b}=27\)
0 - b = 7 => b = 3
Ta có: \(\overline{a30}-\overline{a03}=27\)
Mà ta thấy số chia hết cho 3 thì tổng các chữ số của nó = 3
=> 3 + 0 = 3
=> \(\overline{abc}\in\left\{330;630\right\}\)
Hội con 🐄 chúc bạn học tôt!!!
Để \(\overline{aaaaa96}\) chia hết cho 3
=> a + a + a + a +a + 9 + 6 chia hết cho 3
=> \(5a+15\) chia hết cho 3
=> \(5a\) chia hết cho 3( vì 15 chia hết cho 3)
Với chú ý a là số tự nhiên từ 1 đến 9
=> a = 3 hoặc a = 6 hoặc a =9
+) Với a =3 ta có: 3333396 không chia hết cho 8 nên loại.
+) Với a = 6 ta có 6666696 = 8. 833337 chia hết cho 8 => a =6 thỏa mãn
+) Với a = 9 ta có: 9999996 không chia hết cho 8 nên loại
Vậy a = 6.
Có: \(x+y\le\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}\) (dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x=y)
Đặt: \(\hept{\begin{cases}abc=x\\def=y\end{cases}}\)Như vậy x+y đạt GTLN khia và chỉ khi x=y do x không ràng buộc khác y
Thật vậy với x=y thì\(abcdef-defabc=0\)chia hết cho 2010
Vì x,y là 2 số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau thức không ràng buộc x khác y
Nên: \(x=y=987\)
Max x+y=\(\sqrt{4\cdot987^2}=1974\)
Không viết đúng không
:v
Mình xem đáp án là 1328 với lại mình gõ nhầm;
abc, def là 2 số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau. Biết abcdef - defabc chia hết cho 2010. Tìm giá trị lớn nhất của abc + def .
\(\overline{aaaaa96}\)=a.1000000+a.10000+a.1000+a.100+96
= \(\overline{1111100a}\)+96
=\(\overline{1111104a}\)+96-4a
vì \(\overline{1111104a}\)chia hết cho 24 và 96 chia hết cho 4
Để \(\overline{aaaaa96}\)chia hết cho 24=>a=6
Vậy a=6 => \(\overline{aaaaa96}\)chia hết cho 24 hay \(\overline{aaaaa96}\) chia hết cho 3 và 8