Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=> \(\frac{19}{n-1}\)nguyên khi chỉ khi 19 chia hết cko n - 1 hay n - 1 là ước của 19
=> Còn lại bn tự làm nha, bài này dễ
\(\frac{19}{n-1}\) x \(\frac{n}{9}\) = \(\frac{19n}{9.\left(n-1\right)}\) = \(\frac{19n}{9n-9}\)
để \(\frac{19n}{9n-9}\) là số nguyên thì 19n chia hết cho 9n - 9
=> 19n . 9 chia hết cho 9n - 9
=> 171n chia hết cho 9n - 9
=> 19.(9n - 9) + 171 chia hết cho 9n - 9
=> 171 chia hết cho 9n - 9
...
còn lại dễ rùi tự làm bn nhé
NHỚ !!!!!!!!!!!!
a) n2-8 là bội của n+4
\(\Rightarrow n^2-8⋮n+4\left(1\right)\)
Ta có \(\left(n+4\right)\left(n-4\right)⋮n+4\Rightarrow n^2-16⋮n+4\left(2\right)\)
Lấy (1) trừ (2) ta được
\(8⋮n+4\)
Xét TH ra nhé :)))
b) n+4 là bội của n2-8
\(\Rightarrow n+4⋮n^2-8\)
Tương tự mà taaaa :P
Tích của n số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 1; 2; 3;... n
n(n+1)(n+2)(n+3)(n+4)(n+5)(n+6)(n+7) chia hết cho 2; 4; 8
=> Tích đó chia hết cho 2.4.8 = 128 (đpcm)
a: Để Q là phân số thì n+2<>0
hay n<>-2
b: n=1 thì Q=-2/1+2=-2/3
n=-5 thì Q=-2/-5+2=-2/-3=2/3
\(n^2+4⋮n-1\)
Mà \(n-1⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n^2+4⋮n-1\\n^2-n⋮n-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow n+4⋮n-1\)
Mà \(n-1⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow5⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n-1=1\\n-1=5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=6\end{cases}}\)
\(A=\frac{5}{n-1}+\frac{n-3}{n-1}=\frac{5+n-3}{n-1}=\frac{n-2}{n-1}\)
a) Để A là phân số thì \(n-1\ne0\)
=> \(n\ne1\)
b) ĐK: n khác 1
Để A là 1 số nguyên thì \(n-2⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow1⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(1\right)\)
...
a) Để A là phân số thì n-1 \(\ne\)0 => n \(\ne\)1
b) \(\frac{5}{n-1}\)+ \(\frac{n-3}{n-1}\)= \(\frac{5+n-3}{n-1}\)= \(\frac{n+2}{n-1}\)= \(\frac{n-1+3}{n-1}\)= \(\frac{3}{n-1}\)
Để A là số nguyên thì 3 \(⋮\)n-1
=> n-1 \(\in\)Ư(3) = { 1; 3; -1; -3}
=> n \(\in\){ 2; 4; 0; -2}
Vậy...
n+2-5 chia hết cho n+2
=>5 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc ước của 5
n+2 thuộc 1;-1;5;-5
=>n thuộc -1,-3,3,-7
n - 3 \(⋮\)n + 2
\(\Rightarrow\)(n+2) - 5 \(⋮\)n + 2
Vì n + 2 \(⋮\)n + 2
nên 5 \(⋮\) n + 2
\(\Rightarrow\)n + 2 \(\in\)Ư(5)
\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\){ 1 ; -1 ; 5 ; -5 }
\(\Rightarrow\)n \(\in\) { -1 ; -3 ; 3 ; - 7}
Vậy n \(\in\) { -1 ; -3 ; 3 ; - 7}
# HOK TỐT #