K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2017

không biết

16 tháng 2 2017

N=6;4

28 tháng 10 2021

a) \(\left(n+6\right)⋮\left(n+1\right)\Rightarrow\left(n+1\right)+5⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;4\right\}\)

b) \(\left(4n+9\right)⋮\left(2n+1\right)\Rightarrow2\left(2n+1\right)+7⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}\)

25 tháng 8 2017

dài kinh,bài này chắc làm đến tối! bn ơi,bn cho từng câu một thôi!đau đầu lắm!

25 tháng 8 2017

n=8k+5 (với k<2 )

20 tháng 12 2016

Có m+16 chia hết cho m+1 suy ra m+1+15 chia hết cho m+1.

 Mà m+1 chia hết cho m+1 suy ra 15 chia hết cho m+1 suy ra m+1 thuộc ước của 15={1;3;5;15}

Suy ra m thuộc  {0;2;4;14}

20 tháng 12 2016

m + 16 = m + 1 + 15

Ta có: m + 1 chia hết cho m + 1

Mà  m + 1 + 15 chia hết cho m+ 1

Suy ra: 15 chia hết cho m+1

Hay m + 1 thuộc ước của 15

Ư(15) ={ -15; -5; -3; -1; 1; 3;5; 15}

Nếu m +1 = -15 thì m = -16

Nếu m +1 = -5 thì m = -6

Nếu m +1 = -3 thì m = -4

Nếu m +1 = -1 thì m = -2

Nếu m +1 = 1 thì m = 0

Nếu m +1 = 3 thì m = 2

Nếu m +1 = 5 thì m = 4

Nếu m +1 = 15 thì m = 14

Vậy m ={-16; -6; -4; -2; 0; 2. 4; 14}

31 tháng 10 2020

Giải:
Gọi 2n+1=a2,3n+1=b2(a,b∈N,10≤n≤99)

10≤n≤99⇒21≤2n+1≤199

⇒21≤a2≤199

Mà 2n + 1 lẻ

⇒2n+1=a2∈{25;49;81;121;169}

⇒n∈{12;24;40;60;84}

⇒3n+1∈{37;73;121;181;253}

Mà 3n + 1 là số chính phương

⇒3n+1=121⇒n=40

Vậy n = 40

nhớ cho k nhé (tham khảo thôi đừng chép)

9 tháng 4 2020

P=(n-1)(n mũ 2 +1)

để p nguyện tố:

1) n-1=1 suy ra n=2 và n mũ 2 +1 nguyên tố =5 (chọn) . p=5

2)n mũ 2 +1 =1 và ....

tương tự thôi