Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Để \(H=\frac{9}{\sqrt{n}-5}\)là 1 số nguyên
\(\Rightarrow9⋮\sqrt{n}-5\Rightarrow\sqrt{n}-5\inƯ\left(9\right)=\left(\pm1;\pm3;\pm9\right)\)
Ta có bảng sau:
\(\sqrt{n}-5\) | 1 | -1 | 3 | -3 | 9 | -9 |
\(\sqrt{n}\) | 6 | 4 | 8 | 2 | 14 | -4 |
\(n\) | 2.44 | 2 | 2.828 | 1.41 | 3.74 | -2 |
Mà \(n\in Z\Rightarrow n\in\left(2;-2\right)\)
Để N có giá trị nguyên
\(\Rightarrow\frac{9}{\sqrt{x}-5}\) có giá trị nguyên
\(\Rightarrow9⋮\sqrt{x}-5\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-5\in\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{-4;2;4;6;8;14\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;36;64;196\right\}\)
Vậy ...........
\(N\in Z\Rightarrow9:^.\sqrt{x}-5\)mà\(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\sqrt{x}-5\ge-5\Rightarrow\sqrt{x}-5\in\left\{-3;-1;1;3;9\right\}\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;4;6;8;14\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;36;64;196\right\}\)
Đề A đạt giá trị nguyên
=> 3n + 9 chia hết cho n - 4
3n - 12 + 12 + 9 chia hết cho n - 4
3.(n - 4) + 2c1 chia hết cho n - 4
=> 21 chia hết cho n - 4
=> n - 4 thuộc Ư(21) = {1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 7 ; -7 ; 21 ; -21}
Thay n - 4 vào các giá trị trên như
n - 4 = 1
n - 4 = -1
.......
Ta tìm được các giá trị :
n = {5 ; 3 ; 7 ; -1 ; 11 ; -3 ; 25 ; -17}
a) Để A thuộc Z (A nguyên)
=> 3n+9 chia hết cho n-4
hay 3n+9-12+12 chia hết cho n-4 (-12+12=0)
3n-12+9+12 chia hết cho n-4
3n-12+21 chia hết cho n-4
3(n-4)+21 chia hết cho n-4
Vì 3(n-4) luôn chia hết cho n-4 với mọi n thuộc Z=> 21 chia hết cho n-4
mà Ư(21)={21;1;7;3} nên ta có bảng:
n-4 | 21 | 1 | 3 | 7 |
n | 25 (tm) | 5 (tm) | 7 (tm) | 11 (tm) |
Vậy n={25;5;7;11} thì A nguyên.
b)
Để B thuộc Z (B nguyên)
=> 6n+5 chia hết cho 2n-1
hay 6n+5-3+3 chia hết cho 2n-1 (-3+3=0)
6n-3+5+3 chia hết cho 2n-1
6n-3+8 chia hết cho 2n-1
3(2n-1)+8 chia hết cho 2n-1
Vì 3(2n-1) luôn chia hết cho 2n-1 với mọi n thuộc Z=> 8 chia hết cho 2n-1
mà Ư(8)={8;1;2;4} nên ta có bảng:
2n-1 | 8 | 1 | 2 | 4 |
n | 4.5 (ktm) | 1 (tm) | 1.5 (ktm) | 2.5 (ktm) |
Vậy, n=1 thì B nguyên.
\(1.\frac{\left(-3\right)^x}{81}=-27\Rightarrow\left(-3\right)^x\div\left(-3\right)^4=\left(-3\right)^3\)
\(\Rightarrow\left(-3\right)^x=\left(-3\right)^7\Rightarrow x=7\)
\(2.\sqrt{x-5}-4=5\Rightarrow\sqrt{x-5}=9\Rightarrow\sqrt{x-5}=\sqrt{81}\Rightarrow x-5=81\Rightarrow x=86\)
\(\)
để N là số nguyên thì \(\frac{9}{\sqrt{x}-5}\in Z\)
\(\Rightarrow\text{ }9\text{ }⋮\text{ }\sqrt{x}-5\)
\(\Rightarrow\text{ }\sqrt{x}-5\inƯ\left(9\right)=\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
Lập bảng ta có :
\(\sqrt{x}-5\) | 1 | -1 | 3 | -3 | 9 | -9 |
\(\sqrt{x}\) | 6 | 4 | 8 | 2 | 14 | -4 |
\(x\) | 36 | 16 | 64 | 4 | 196 | không tồn tại |
Bài 1
1, Ta có \(A=\frac{10}{56}+\frac{10}{140}+\frac{10}{260}+....+\frac{10}{1400}\)
\(A=\frac{5}{28}+\frac{5}{70}+\frac{5}{130}+...+\frac{5}{700}\)
\(A=\frac{5}{4.7}+\frac{5}{7.10}+\frac{5}{10.13}+....+\frac{5}{25.28}\)
\(A=5.\left(\frac{1}{4.7}+\frac{1}{7.10}+\frac{1}{10.13}+....+\frac{1}{25.28}\right)\)
\(A=5.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{25}-\frac{1}{28}\right)\)
\(A=5.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{28}\right)=5.\frac{3}{14}=\frac{15}{14}\)
Vậy \(A=\frac{15}{14}\)
2,
a) \(A=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-7-3+3}{n-5}=\frac{\left(2n-10\right)+3}{n-5}=\frac{3}{n-5}\)
Suy ra để A có giá trị nguyên thì \(n-5\inƯ\left(3\right)\)
Mà \(Ư\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
Khi đó \(n-5\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
Suy ra \(n\in\left\{6;4;8;2\right\}\)
Vậy ......
b) Ta có : \(A=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-7-3+3}{n-5}=\frac{\left(2n-10\right)+3}{n-5}=2+\frac{3}{n-5}\)
Để A có giá trị lớn nhất \(\Leftrightarrow\frac{2n-7}{n-5}\)lớn nhất \(\Leftrightarrow2+\frac{3}{n-5}\)lớn nhất \(\Leftrightarrow\frac{3}{n-5}\)lớn nhất \(\Leftrightarrow n=6\)
Khi đó A = 5
Vậy A đạt GTLN khi và chỉ khi n = 6
a)\(A=\frac{2n-5}{n+3}=\frac{2n+6-11}{n+3}=\frac{2n+6}{n+3}-\frac{11}{n+3}=2-\frac{11}{n+3}\)
\(2\in Z\Rightarrow\)Để \(A=2-\frac{11}{n+3}\in Z\)thì \(\frac{11}{n+3}\in Z\Rightarrow n+3\inƯ\left(11\right)\)
\(Ư\left(11\right)=\left(\pm1;\pm11\right)\Rightarrow n+3=\left(\pm1;\pm11\right)\)
*\(n+3=1\Rightarrow n=-2\)
*\(n+3=-1\Rightarrow n=-4\)
*\(n+3=11\Rightarrow n=8\)
*\(n+3=-11\Rightarrow n=-14\)
đk : n>5
H nguyên khi \(\sqrt{n-5}\)là ước của 9 , hay thuộc tập {1,3,9}
từ đó ta tìm được n thuộc tập {6,14,86}
thay n vào P ta tìm được n=6 là giá trị duy nhất thỏa mãn
vậy n=6